THÁNH LỄ TRỰC TUYẾN

BÀI VIẾT MỚI

SÁCH GIÓP VÀ VẤN ĐỀ THẦN HỌC VỀ THƯỞNG PHẠT | Lm. Giuse Cao Gia An, SJ - Tiến sĩ chú giải Kinh Thánh

 


Kính thưa quý đức cha Kính thưa quý cha quý khách và tất cả anh chị em sinh viên

của Học viện công giáo cũng như của các trường khác đến tham dự Hôm nay

cha Cao Gia An Giuse còn rất trẻ vì mới

có 42 tuổi 20 năm trong dòng linh mục 9

năm học ở Roma là việc ở Roma 15 năm

đã học thần học scp ở đó đã là mở radio

Vatican và bây giờ vẫn còn làm 2 năm đã học chương trình

thạc sĩ về Kinh Thánh một lần rưỡi đã làm tiến sĩ 5 năm rưỡi

Và như thế hiện nay đã mời được cha về dạy sách giáo ở tại Học viện công giáo

và hôm nay như một sự Hồng Ân thì sẽ mời được cha đến đây để

chia sẻ với các bạn với tất cả quý vị ở đây để tại là sách giáp sách nghề của

cha và vấn đề thưởng phạt tương lai của cha thì có thể có thể được mời dạy ở tại

bếp đi cum nên không biết có về Việt Nam để dạy ở trường này hay không

cha Cao Gia An Như anh chị em thấy là một người như thế Thích ăn xương khôn

ngoan vẫn chưa khôn ngoan là thơ phú mà hóa ra việc cha học về thơ phú lại rất

hợp với con người của cha anh chị các bác ở đây tất cả anh chị em đều biết là

ngài ở đây làm thơ khá tôi là người khó tính nhưng tôi có đọc

một vài bài thơ và tôi thích ngài viết văn rất tốt ạ

biết chuyện ngắn tốt có một chuyện ngắn được đem ra làm phim tên là Huệ đêm

vài ngày nhạc rất giỏi tôi suýt nữa định nói và sợ mất giờ anh chị em là Mời ngài

đem sáo đến đây để thổi ngài thổi sáo khá sáng tác nhạc rất tốt ạ Đấy

anh chị em thấy ngay đây là con người của văn nghệ sĩ mà lạ

thay cái con người văn nghệ sĩ Như thế lại cũng là dân nghiên cứu và như vậy Các bạn thấy để lấy được bằng tiến sĩ

mất 5 năm rưỡi cũng là một thời gian rất dài và Dĩ nhiên các bạn đều biết anh chị

em đều biết ngài là người Việt Nam đầu tiên được cái bằng này cái bằng này được cấp bởi Trường Dòng Tên

và nó cũng đặc biệt ạ Nó sẽ chữa trị của trường này với không biết bên bên Đa

Minh có trường là không ạ Chứ không phải chỗ nơi nào cũng cấp tức là cho thấy người đó đã đạt đến cái mức chú giải

kinh thánh ở cái mức cao ở và đã đóng góp lớn và ở bên đại hàn có nhiều người

học kinh thánh giỏi Việt Nam mình chúng ta cũng cầu nguyện cho một cha ở Nha Trang cũng đang làm cái luận án tiến sĩ

này Thưa anh chị em hôm nay tôi mời được cha ra An đến đây để chia sẻ với với tất cả

anh chị em không phải chỉ với riêng Học Viện Công giáo đâu và tôi vui sướng khi

làm việc này Lý do là để để cho tất cả các anh chị em đang ngồi đây những người

đang cày ở trên cánh đồng học hành thì anh chị em biết rằng người Việt Nam

chúng ta có khả năng học ạ Có khả năng thành công và không hề thua

bất cứ người nào khác và nếu chúng ta chịu học thì chúng ta đều có thể làm được như cha Cao Gia An hôm nay sự hiện

diện của cha là một nâng đỡ cho anh chị em là những người đang đang học để những bằng

stppl tất cả như thế và chúng ta biết là chúng ta có thể đi đến chúng ta có thể

đi đến tận cái nơi xa nhất của việc học và vâng thì thấy Giờ này tôi xin giới

thiệu với anh chị em cha cha là con xin kính chào Quý Đức cha hôm nay

con việc đầu tiên là con cám ơn cha siêu cha là thầy của con là biệt kinh của con

là người quyết định gửi con đi học đó cho nên là con cũng chỉ đi theo cái bước của cha để tiếp nối cái hành trình học

về lời chúa Cảm Ơn Cha đã cho con cái cơ hội được tiến bước trên cái Hành Trình Tri Thức con nhớ cái hôm đầu tiên khi mà

con về cha mời con đi dạy ở học viện công giáo con chưa biết học viện của mình ở đâu hết cho nên là cha chạy xe

Honda đi trước rồi con chạy theo sau cái hình ảnh người thầy đi tổ chức cái ăn thịt bò lẽo đẽo theo sau đối với con rất

là đẹp Cảm ơn cha con cảm thấy rất là Hân hạnh và hạnh phúc khi con được Ở Đây

Rồi có đức cha của giáo phận của con có cha Tổng đại diện là bà huynh của con

rằng là những người thân quen cho nên con cảm thấy đây như là một cái bầu khí gia đình với các sinh viên nữa của Học

viện Công Giáo và những người bạn thì trước khi mà bắt đầu con nghĩ là mình nên có một cái bầu khí cầu nguyện một

chút xíu việc đầu tiên đó là con có chuẩn bị một cái Thánh Vịnh 133 câu 1

Chắc chắn đây là thánh vịnh rất là quen thuộc với chúng ta trong những cái buổi sum họp Con thích nhạc cho nên cái thời

gian đầu tiên khi mà con có cơ hội đến yeru Gia Lâm để đi học thì con đi học nhạc trước rồi con mới học Rồi ngôn ngữ

sau tất cả những thứ khác con học sau người Do Thái Họ có những cái làn điệu dân ca rất là hay và họ Dệt nhạc trên

cái nền Thánh Vịnh thì con tranh thủ con chí ông lại Thánh Vịnh 13 33 câu 1 là

một trong những thánh vịnh mà người Do Thái hát rất là thường xuyên đặc biệt là vào cái Buổi tối trước cái ngày sapas

trong cái bầu khí sum họp ngọt ngào tốt đẹp lắm thay anh em được sống vui vầy

bên nhau nếu chúng ta đặt mình vào trong cái dòng văn hóa lịch sử của người Do Thái mình

mới thấy cái chữ vui vầy bên nhau Nó có cái sức nặng của nó một dân tộc mà phải trải qua bao nhiêu những cái những cái

đau khổ tan nát nhà cửa cho nên khi người ta được gặp nhau người ta cảm thấy cái niềm vui của những con người anh chị

em huynh đệ đồng bào được họp lại với nhau và điều khác với nhau

con dạy cái khóa về chú giải kinh thánh trong sách dốt nhưng mà Cái bài đầu tiên

các cha Sinh viên của con trong lớp được học là bài hát này Cho nên mời các cha Sinh viên trong lớp scl của Kinh thánh

lên đây với con để chúng ta cùng hát Những dân Cha và Con và Thánh Thần

(hát)

và Con và Thánh Thần Amen

thì con xin phép khởi đầu bằng một vài những cái giới thiệu sơ khởi của các

chuyên gia nhận định của người ta về sách dốt bởi vì con biết trong số của chúng ta đây không biết có ai đã từng

đọc hết sách dốt chưa và đọc sách Dốt thì mình hiểu được bao nhiêu Và mình đánh giá được bao nhiêu về quyển sách

này con khởi đầu từ một cái nhận xét của

thomascarley là một nhà văn một nhà báo một người chuyên về cái lãnh vực nghệ

thuật thôi Đây là một trong những cái nhận định cuối thế kỷ thứ 19 khi mà

người ta bắt đầu lượng giá lại giá trị về văn chương về nghệ thuật những giá trị nhân học của những bản văn về kinh

thánh thì thomascarley đã nói như thế này con xin phép là đây là học viện công

giáo và có cái tầm quốc tế cho nên thỉnh thoảng có những cái slide con sẽ chỉ

dùng tiếng Anh thôi và dĩ nhiên con sẽ dịch sang tiếng Việt thomascard nói như thế này quyển sách

Japan là một quyển sách cao quý là một quyển sách của tất cả mọi người

đây chính là cái tuyên ngôn đầu tiên và cổ nhất của chúng ta về một cái vấn đề

mà chưa bao giờ có cái hồi kết đó là vận mệnh của con người và vững chắc mà thiên

chúa đối đãi với con người ở trên cái mặt đất này và đối với thomascarley ông

ta nói theo tôi không có một cái tác phẩm nào trong kinh thánh hay là ngoài

kinh thánh mà có được cái giá trị văn chương ngang hàng với sách giáo

nghe có vẻ quảng cáo Nhưng mà nếu mà chúng ta là người chuyên môn Chúng ta

đọc những cái áng thơ của sách dốt đặc biệt là những cái câu thơ nó phát ra từ cái trái tim của một người sống cho tới

tận cùng cái nỗi đau của mình và chiến đấu để giữ cho được cái đức tin của mình vào thiên chúa chúng ta sẽ cảm được cái

điều này một cách rất là sâu xa một tác giả khác hiện đại hơn Đây là tác

giả mà các anh em học về văn chương Khôn Ngoan chắc chắn chúng ta sẽ biết CO là một trong những tác giả hiện đại và là

một trong những người giúp chúng ta cảm nghiệm rất là tốt cái giá trị văn chương của dòng văn chương

khôn ngoan ông ta nói xách dốt bằng tiếng trạng thái Á về mọi mặt là một cái

tác phẩm Một cái áng thơ hay là một cái một cái tác phẩm rất là tuyệt vời trong

cái nghệ thuật văn chương và tác phẩm này xứng đáng có được một cái vị trí đúng đắn trong số những cái tác phẩm

chổi trang nhất những cái tác phẩm tuyệt vời nhất của cái dòng văn chương thế giới

với hai tác giả như thế Chúng ta sẽ thấy là để đọc được sách dốt mà thiếu một

chút cái cảm thức về văn chương thì sẽ rất là khó để chúng ta đi tới cùng bởi

vì chúng ta biết văn chương là một cái nghệ thuật mà người ta nói vậy nhưng mà không phải vậy hoặc là có những chỗ

người ta không có nói vậy nhưng mà nó là vậy đó và cái nghệ thuật của cái phương pháp tu từ của những cái hình ảnh vấn đề

của chúng ta là làm sao có được một cái nhạy cảm về văn chương để đọc và cảm được cái giá trị mà chúng ta gọi là linh

ứng ngang qua những cái đẹp của văn chương chúng ta cảm được cái đẹp trong những cái giáo cuộc sống mà chúa thánh

thần muốn dạy chúng ta hai tác giả đầu tiên khen sách job rất

nhiều Bây giờ thì con quay lại với ông tổ của cái ngành chú giải về Kinh Thánh và chúng ta sẽ thấy được cái tính gai

góc của sách dốt đây là cái đoạn ghi chú của thánh Zero khi mà ngày dịch sách Japan từ tiếng Do

Thái sang tiếng Latinh thánh Zero nói thế này quyển sách chốt like in

giống như một cái con lươn y là con lươn hay là con trạch người nào mà ở dưới

miền Tây là chắc chắn chúng ta sẽ biết có cái kinh nghiệm này nếu bạn nắm cái

tay lại để bạn muốn giữ cái con lươn mình càng nắm thật chặt thì con lươn này

nó tụt ra khỏi cái bàn tay của mình càng nhanh cái kinh nghiệm dịch thuật của thánh Zero đã dạy ngài cái điều đó có

những chỗ ngày cố gắng ngày tưởng là mình đã hiểu được rồi và ráng ép cái bản văn đi theo cái nghĩa của mình ép một

hồi thì nó ra ủa bên đây không phải là cái điều mà bản văn muốn nói cho tới bây giờ chúng ta biết trong cái ngành dịch

thuật sách giáo vẫn là một cái ngọn núi mà khó có nhiều người có thể vượt qua có những đoạn con đọc Con thưa rất là thật

là con không biết là tác giả đang viết về cái gì đây có những cái câu thơ nó chỉ có 6 chữ mà mình dịch hoài nó không

ra để chúng ta thấy cái việc dịch thuật hay là cái việc đọc một quyển kinh thánh

nói chung và sách dốt nói riêng luôn luôn là một cái công việc cần rất là nhiều kiên nhẫn rất là nhiều khiêm tốn

và mọi sự nó không có nằm ở trong tầm tay của mình như một con lươn vậy đó càng ép

thì mình sẽ càng tuột nhanh nó như vậy để con dẫn vào cái đề tài của

mình đề tài của con khi mà con trình bày luận án tiến sĩ ở viết Ly cơm con viết về cái

chiều kích gọi là eatic và chiều kích luân lý và cái chiều kích thẩm mỹ luân

lý là cái chiều kích mà nơi đó người ta tranh biện với nhau Tại sao một người công chính đau khổ Tại sao những cái

người sống nhếch nhang nhếch nhác thì họ cứ Thịnh đạt trong khi những cái giáo

huấn truyền thống của Kinh thánh dạy người ta là phải sống đàng hoàng thì Chúa sẽ chúc phúc ai mà sống nhếch nhác

thì Chúa sẽ phạt xách dốt bị mắc kẹt ở trong cái chiều kích luân lý đó và cái

điều mà cho sách dốt một cái hướng ra rất là đẹp Con tạm gọi là cái chiều kích escapic chịu kích thẩm mỹ ở trong hai

cái trong những cái chương cuối cùng trong cái diễn trình của Thiên Chúa và

con gặp một cái thách đố khi cha siêu đề nghị con chia sẻ đề tài của mình với học

viện bởi vì Thật ra chú giải của tụi con là một cái chuyên ngành rất là chán người ta cãi nhau chỉ dựa trên cái bản

văn cùng một cái chữ người ta trẻ nó ra giống như trẻ một cái sợi tóc ra làm tư làm 8 vậy đó

Và mình phải có cái nền Do Thái phải có cái tiếng Do Thái cho mình cãi nhau Nó mới đã

với một cái lượng độc giả chung như thế này thì con xin phép là con không thể

trình bày cái luận án của mình và những cái luận điểm mà con gì ở trên cái bản văn Do Thái con lấy ra một phần nhỏ có nghĩa là

có cái tính mục vụ nhiều hơn đụng chạm tới chúng ta với cái văn hóa của chúng ta nhiều hơn đó là cái đề tài mà đề tài

mà con và cha đã thống nhất với nhau sách chóp và vấn đề thần học thưởng phạt Đó là một phần trong cái luận án của con

hy vọng là con thành công khi mà kéo lên một cái điểm gì đó nhỏ nhỏ và thuyết phục được mọi người ở đây

outline khi con đi dạy học thì con học được cái điều này mình phải cho người ta biết là mình nói cái gì để người ta biết

đi tới đâu rồi lỡ mà có buồn ngủ thì cũng biết là ráng ráng chờ một tí xíu nữa là sắp xong rồi con sẽ nói về 4 điểm

chính Vậy thì bốn cái điểm mà con muốn trình bày đó là gì Điểm thứ nhất con muốn lược qua một chút xíu rất nhanh về

cái điều mà chúng ta gọi là cái não trạng thưởng phạt trong những cái nền văn hóa khác nhau một số những cái nền

văn hóa khác nhau đặc biệt là những nền văn hóa ảnh hưởng tới cái não trạng của người Việt chúng ta tại sao cái não

trạng thưởng phạt nó lại nặng như vậy trong cái cách sống đạo của chúng ta rồi điểm thứ hai con sẽ quay trở về với kinh

thánh để xem cái thần học về thưởng phạt từ một cái não trạng thưởng phạt thành một cái nền thần học về thưởng phạt ở

trong kinh thánh như thế nào thì con cũng chỉ đi sơ lược qua hai điểm này thôi với vì mỗi điểm nhỏ có thể trở

thành một đề tài để cho chúng ta thảo luận điểm thứ ba con sẽ tập trung hơn vào sách dốt

đó là thần học thưởng phạt được giới thiệu như thế nào ở trong sách giáo khoa và cái nền thần học này nó có giá trị gì

Và nó bị đặt câu hỏi như thế nào ở trong Sách giáo rồi điểm cuối cùng mới là cái

hình ảnh của ông job Hay là ông tác giả của sách job nhìn về cái thần học thưởng phạt như thế nào

cùng với cái tiến trình 4 điểm như vậy thì thỉnh thoảng con sẽ dừng lại một tí để có một vài cái suy tư phản tỉnh hay

là một vài cái mà người ta hay dùng cái từ là theo lối sư cô imlication là một

vài những cái ứng dụng thần học cho đời sống của chúng ta Con xin phép qua cái điểm đầu tiên

náo trạng về thưởng phạt trong những cái nền văn hóa khác nhau cái hình ảnh này là hình ảnh con lượm

được ở trên mạng nhưng mà con rất là thích hình ảnh của một con người đứng ở phía dưới đất nhìn lên trên bầu trời

trên đầu của mình bầu trời đầy sao nhưng mà bầu trời ở đây chúng ta thấy không chỉ đơn thuần là một cái không gian

trên bầu trời giống như có một cái con mắt đang nhìn xuống người Việt của chúng ta đặc biệt khi

nghe tới cái chữ trời chúng ta thấy đó không chỉ là một cái không gian có một cái tính thánh thiêng gì đó gần như là

một cái nhân vị trong cái trong cái tâm thức của chúng ta chúng ta hay dùng cái chữ ông trời và cái câu mà chúng ta hay

sử dụng đó là ông trời ông có mắt trên đầu của chúng ta có một ông trời và ông

trời đó thì ông có mắt khi người ta dùng cái câu trời cao có mắt có nghĩa là gì

chúng ta tin vào một cái lẽ công bằng gì đó của trời đất những cái việc mà người

ta làm ở dưới cái mặt đất này dù có thầm kín dù có không ai biết đi nữa cái đầu

của chúng ta vẫn có một ông trời và ông trời đó nhìn thấy tất cả những cái việc chúng ta làm đến một lúc nào đó Những

cái việc của chúng ta làm á Nó sẽ mang lại những cái hoa trái nếu đó là việc tốt dù đó là những việc tốt âm thầm hoặc

đến một lúc nào đó Những cái việc của chúng ta làm nó sẽ mang lại những cái hậu quả nếu đó là là những cái điều xấu

trời cao có mắt cho nên trời cao có cái lẽ công bằng của trời cao và cái lẽ công

bằng hay là cái lý của trời đó như là một cái quy luật ngấm ngầm nhưng mà chi phối vạn vật một cái câu mà con rất là

thích không biết người nào có coi phim tàu Chắc là coi phim bao công chúng ta quen cái câu này

Thiên quản khỏi khuấy rú ở Phú Sĩ

tiếng Tàu của con là tiếng Tàu tự học con chỉ bắt chước cái giọng phim tàu thôi

Thiên võng Khôi Khôi sơ nhi bất thất nghĩa là gì vậy ta lưới trời lồng lộng

thưa nhưng mà khó lọt một cái phiên bản khác của cái câu này cái câu đầu tiên

chúng ta thấy được trích từ trong sách Đạo Đức Kinh của lão tử một trong những cái xác tín chi phối rất là nhiều đối

với cái dòng văn hóa của Trung Hoa của chúng ta rồi cái phiên bản dài hơn của

cái câu này bước qua đất qua chủng độ Đắc độ thiên võng Khôi Khôi sơ như bất lộ

trồng dưa thì được dưa trồng đậu thì được đậu lưới trời lồng lộng thưa nhưng

mà không có lọt đâu Người ta dạy chúng ta về một cái bài học luân lý rất là đơn giản đó là trời cao có mắt và trời cao

có một cái lý lẽ cho nên sống phải biết nhìn lên trên trời để ý tới những cái điều mình làm làm điều tốt gieo cái Nhân

thiện thì chúng ta sẽ gặt được những cái quả thiện còn làm điều ác thì đương nhiên Trước sau gì đó chúng ta cũng phải

lãnh lấy cái hậu quả của mình Đây là cái não trạng rất là gần với chúng ta bây

giờ con đi xa hơn một chút xíu chúng ta có quen với cái biểu tượng này không ta trong cái dòng văn hóa Ấn Phật Đây là

cái biểu tượng của cái vòng mà người ta gọi là English Note Tức là cái vòng nhân

quả người ta biểu tượng nó bằng một cái sợi dây có những cái nút thắt mà không biết đâu là cái đầu hết người ta dùng

cái chữ card mà chúng ta dịch là cái chữ nghiệp nghiệp là cái gì là một cái hành

động hay là một cái việc người ta làm và nó bao hàm trong chính nó những cái hậu

quả những cái Hiệu quả hay là những cái hậu quả nói tới cái chuyển nghiệp là người ta nói về một cái quy luật và cái

quy luật đó nó chỉ về cái nguyên nhân và cái kết quả những cái hành động mà Một

người làm sẽ trở thành sẽ ảnh hưởng trên cái tương lai trên cái vận mệnh trên cái

cuộc đời của người đó có khi không phải chỉ là ở đời này mà còn ở đời sau nữa Chúng ta sống trong cái nền văn hóa như

vậy đây là những cái nằm trong tiềm thức của chúng ta cái não trạng về thưởng phạt rồi chúng ta biết đây không chỉ đơn

thuần là cái não trạng của người châu Á đâu triết học của phương tây khi mà người ta

tìm về với những cái quy luật này xuất hiện rất là nhiều những cái cụm từ rất

là gần với cái nghĩa mà chúng ta sử dụng là cái nghiệp hay là cái quả ở đây Con tạm dùng cái chữ của một cái nhân vật

một trong những cái acticos gọi là kinh điển ở đầu thế kỷ thứ hai 20 nói về

nguyên nhân kết quả của con anh ta dùng cái chữ tag Again

có nghĩa là cái hành động cái Action là cái kết quả su giam mình hàng có

nghĩa là dính lại với nhau nối kết lại với nhau hành động kết quả dính lại với

nhau thành một cái thể thống nhất rồi cái chữ tắt An that là hành động that là

hạt giống từ cái chữ shit rất là hạt giống mỗi hành động của chúng ta giống như là một cái hạt giống chúng ta gieo

vào cái lòng đất và đương nhiên chúng ta gieo giống loại nào thì chúng ta có quyền mong đợi cái hoa quả loại đó

đi một vòng như vậy để chúng ta thấy trong cái não trạng của những cái nền văn hóa không chỉ là phương tây không

chỉ là Phương Đông phương tây chúng ta tin vào một cái não trạng tạm gọi là thưởng phạt nào đó và nhờ có cái cơ chế

thưởng phạt mà xã hội của chúng ta vận hành dựa trên cái lẽ công bằng

đây không chỉ là một cái não trạng ngay từ rất sớm trong cái nền văn minh của nhân loại cái não trạng này đã được thể

thức hóa thành những cái bộ luật thành những cái bộ Luật bây giờ Con mời mọi người trải qua với cái ngôn ngữ mà con

đã rất khổ ở biết Ly cơm để cùng đọc với con và đây là tiếng và cái bản văn mà

con trích nó nằm trên một cái bia đá được người ta đào lên vào năm 1901 tại

Iraq ngôn ngữ arcadian là ngôn ngữ mẹ của tiếng do thái từ đó đẻ ra tất cả các

ngôn ngữ của dòng xe buýt từ những năm 2000 trước Công Nguyên đây là cái bộ luật người ta gọi là bộ

luật hammurabi samurabi là cái vương triều đầu tiên của vương quốc Babylon

những năm thế kỷ thứ 19 18 17 trước Công Nguyên và đọc rất là dễ

Zumba aqui luôn a wi Lim utabi into

khu kha ta đủ người ta viết thành những cái bộ luật để

duy trì cái lẽ công bằng Nếu một người làm hư con mắt của một người khác thì

người ta sẽ móc cái con mắt của cái kẻ thủ phạm đó Đây là tiền thân của cái luật mà chúng

ta gọi là mắt đền mắt răng đình răng ở trong kinh thánh chúng ta có thể nhìn thấy cái bản văn này Bây giờ ở bảo tàng

luân lưu của Pháp trong cái phần trong cái dòng văn hóa arcadian

con hơi khờ cho nên con đã bỏ mấy chục đồng để vào trong cái bảo tàng chỉ để nhìn thấy và Ráng đọc cho được cái bản

ván này để chứng thực là nó có thiệt Nó có thiệt và con chích nó ra như vậy thôi

để chúng ta thấy ngay từ khởi đầu á ngay từ khởi đầu cái luật mà chúng ta gọi là

nhân quả hay luật chúng ta gọi là thưởng phạt đã được nhân loại chúng ta thể thức hóa nó thành những cái bộ luật

cho nên không chỉ là với không chỉ là với cái mà chúng ta gọi gọi là cái não trạng bình dân nó được định hình trong

những cái câu tục ngữ những cái câu ca dao những cái câu tục ngữ ca dao hiện đại mà chúng ta thấy

astall server chúng ta có thể Tạm dịch là âm nào thì thanh ấy hay là Asus

mình gieo cái nhân nào thì mình gặt kết quả đó hay là trong văn hóa của Việt Nam chúng ta thấy rất nhiều những cái câu

tục ngữ ca dao nói về cái việc gọi là ở hiền thì gặp lành ở ác thì gặp ác nhân

nào thì quả nấy qua những cái câu chuyện của Tích mà chúng ta đã được giáo dục từ rất là nhỏ để có một cái nền luân lý

chắc chắn chuyện Tấm Cám chuyện Thạch Sanh Lý Thông vân vân và vân vân và như

con đã nói cái não trạng bình dân này được thể thức hóa trong những cái bộ luật ngay từ khởi đầu của cái nền văn

minh nhân loại để duy trì một cái nền một cái sự công bằng nào đó một cái sự

ổn định nào đó trong cái cơ cấu vận hành của xã hội cho nên chúng ta không có

ngạc nhiên nếu chúng Chúng ta đọc được ở trong kinh thánh của mình những cái bộ luật đi theo cái thể thức này con tạm

đưa ra đây một cái thí dụ rất đơn sơ của sách Địa Nhị luật theo cái cấu trúc nếu

thì cái chữ cái chữ đầu tiên ở trong cái chữ artem là một trong những cái chữ mà

dân chuyên môn Họ sẽ rất là thích họ nhìn thấy cái dấu chỉ này Nó là một cái chữ mà người ta sẽ dịch là nếu

suma đọc là nếu và cái cấu trúc nếu thì là cái cấu trúc của luật và cấu trúc đó

đã đi vào trong cái não trạng của Kinh thánh Nếu anh em thật sự nghe tiếng Đức Chúa

Thiên Chúa của anh em và đem ra thực hành tất cả các mệnh lệnh của người thì

Đức Chúa Thiên Chúa của anh Em sẽ ban cho anh em vượt mọi dân tộc trên mặt đất và sau đây là nguyên cả một cái danh

sách của những cái phúc lành mà anh em sẽ được hưởng đây là cấu trúc của sách Địa Nhị luật chương 28 từ khởi đầu

chương 28 khởi đầu về những cái lời chúc lành mà những người tấn công chính sống

đàng hoàng lắng nghe lời của Thiên Chúa sẽ được hưởng và Dĩ nhiên chúng ta biết

rồi đã có nếu thế này thì cũng sẽ phải có nếu thế kia nhưng nếu hay là còn nếu

anh em không nghe tiếng của đức chúa thiên chúa anh em không thực hành tất cả các mệnh lệnh và các thánh sĩ của người

thì đây là những cái lời nguyền rủa những cái án phạt hay là những cái tai

họa sẽ đổ ập xuống trên đầu của anh em và từ câu thứ 16 trở đi của chương 28

sách địa Nhị luật chúng ta có một dãy rất là dài những cái án phạt những cái những cái lời chúc dữ Nó có thể xảy đến

cho nên chúng ta thấy ngay cả trong kinh thánh từ những cái bản văn rất là cổ và

làm nền cho Kinh thánh đã có cái não trạng về thưởng phạt và não trạng đó

được thể thức hóa thành những cái bộ luật rất là rõ ràng luật đó Chúng ta tạm thời diễn giải như thế này nếu bạn sống

công chính thì đương nhiên bạn sẽ được Chúa chút lành và cái việc được Chúa chúc lành nó thể hiện rất rõ trong cuộc

đời của bạn đó là gì đó là bạn được thành đạt bạn được hạnh phúc sự thành đạt và hạnh phúc được diễn tả trong Kinh

Thánh Bằng rất nhiều hình ảnh khác nhau con đàn cháu đống gia súc đầy đàn rồi

của cải Ê hề hoặc là bạn Sống lâu vân vân và vân vân Nhưng mà nếu bạn là người

bất chính bạn sống không đúng thì đương nhiên là bạn sẽ bị trừng phạt và cái

việc trừng phạt đó thể hiện rất là rõ qua những cái thất bại và đau khổ trong cuộc đời của bạn cái khác biệt giữa bản

văn Kinh Thánh và bản văn của kamurabi trong cái tiếng Ả thấy Dên mà con vừa

mới chiếu mọi người xem đó Nó nằm ở cái chỗ bản văn của kamurabi cái người quyết

định cái người giữ cho mình cái quyền quyết định thưởng hay là phạt đó là ông

vua hammurabi đó là ông vua khamurabi cái người nắm luật ở trong tay còn đối

với cái não trạng của Kinh thánh đó không phải là một ông vua đó không phải là bất cứ một con người nào hết đó là

Đức Chúa Thiên Chúa của anh em không chỉ là Đức Chúa mà còn là Thiên Chúa của anh Em không phải là một ông thần nào khác

không phải là một đức chúa nào khác mà là chính Thiên Chúa của chúng ta là người nắm cái vận mệnh của con người ở

trong tay và cái người quyết định là người nào công chính thì sẽ được tưởng thưởng để có một cuộc đời hạnh phúc

thành đạt Ngược lại người nào mà sống bất chính thì sẽ bị trừng phạt sẽ phải gặp đau khổ

lần dở tiếp những cái trang Kinh Thánh chúng ta sẽ thấy cái quy luật này thật ra không chỉ đúng trong những cái bản

văn luật là bản văn của đệ nhị luật trong rất nhiều những cái bản văn thơ ca

của dòng văn chương khôn ngoan chúng ta có thể thấy điều này chúng ta thử giở Thánh Vịnh ra thử dở sách châm ngôn thử

giỏi sách khôn ngoan ra bất cứ một trang nào chúng ta sẽ tìm thấy ít nhất là một cái câu nói về cái việc chú thưởng người

lành và chú phạt người giữ ở đây con chỉ trình bày một cách rất là đơn sơ Ví dụ như chúng ta đọc thấy ở trong sách châm

ngôn kẻ làm điều ác Lãnh Đồng Lương hư ảo còn

người gieo công chính thì sẽ được phần thưởng vững bền cái chữ đồng lương hay

là cái chữ phần thưởng người ta dịch chính xác nó là cái chữ ra chữ bulldion

thưởng và phạt trong tiếng do thái Chúng ta biết không có không có một cái chữ cụ

thể để chỉ chữ nào là thưởng chữ nào là phạt đâu nhưng mà cái ý tưởng thưởng phạt rất là rõ người làm điều ác

thì sẽ lãnh cái đồng lương Hư Ảo Đồng Lương Hư Ảo là cái gì thì cái này chúng ta để cho thứ nhất là những nhà chú giải

và thứ hai là mấy ông mà thơ thẩn họ tưởng tượng ra và họ giải thích cho chúng ta nghe nhưng mà chắc chắn đồng

lương hư ảo thì không thể nào có cái giá trị tích cực còn ngược lại cái người gieo công chính thì sẽ được cái phần

thưởng là cái gì đó rất là vĩnh biệt vững bền thì đối nghịch lại với cái hư ảo hay là trong Thánh Vịnh chúng ta cũng sẽ

thấy điều này rất rõ ở đây người ta nói một cách trực tiếp và không cần phải dùng cái ngôn ngữ ví dụ

bóng bẩy nữa Kẻ gian ác thì sẽ bị diệt trừ còn người trông đợi chúa thì sẽ được đất

hứa làm ra nghiệp sẽ có phạt và sẽ có thưởng

đây là cái nền thần học như con đã nói chảy dài xuyên suốt cái dòng lịch sử của Kinh thánh giờ chạy chạy dọc xuống suốt

cái dòng lịch sử của dân Thiên Chúa và đây là một cái dấu huấn rất là hay mà thế hệ của ông bà Thế Hệ của cha ông dạy

cho con cháu Nếu chúng ta nghĩ lại những bài học giáo lý đầu tiên chúng ta được dạy trong lòng giáo hội chúng ta sẽ thấy

đây là cái giáo lý Đây là cái giáo huấn không chỉ của dân Chúa đâu chính bản thân của mỗi người chúng ta lớn lên

trong cái trong cái nền văn hóa này lo Đọc kinh cầu nguyện đi con để chúa Ban ơn cho bỏ lễ chúa nhật là chú phạt thi

rớt đó con Bố Mẹ con hồi xưa dạy phải đó là những cái bài học có cái tính luân lý

rất là tốt để dạy chúng ta trong cái thời gian chúng ta còn con nít không có được phép nói tục chửi thề trú phạt cho

méo miệng đó hay là phải nói những cái phải làm việc làm phúc đức đi con cho người ta một đồng biết đâu Cái người mà

con cho đó là thiên thần xong cái đồng của con nó biến thành cái đồng vàng chúa trả lại cho con những cái giáo huấn rất

là dễ thương của thần học thưởng phạt dựa trên một cái nền truyền thống rất là dài rất là có giá trị và rất là lâu đời

không chỉ trong kinh thánh mà cả trong đời sống đạo đức của chúng ta Đây là cái điểm Khởi hành của tác giả

sách dốt câu hỏi mà chúng ta đặt ra hồi nhỏ thì mình sống với cái giáo huấn đó một cách

rất là êm đềm rất là ngọt ngào rất là dễ dàng và chúng ta tin vào điều đó một cách rất là dễ

lớn lên chúng ta mới thấy bước chân vào đời giữa lòng với xã hội của chúng ta sẽ

có rất nhiều câu hỏi bắt chúng ta phải đặt lại về cái niềm tin truyền thống này

Tại sao có những người sống đàng hoàng chúa nói là sống đàng hoàng thì sẽ được đất hứa làm gia nghiệp bây giờ con thấy

nhiều người đàng hoàng bị mất nhà mất đất lắm Tại sao có những người sống rất là công chính thì chịu thiệt thòi ngay

giữa lòng xã hội của mình Tại sao có những người công chính thì đau khổ trong khi có những người sống bất chính chẳng cần để ý gì tới cái

tiếng lương tâm của mình hết làm bao nhiêu cái chuyện tai ác mà nhà thì càng ngày càng to xe thì càng ngày càng bự và

mọi thứ phương tiện vật chất nó cứ nó đổ dồn vào trong cuộc đời của người ta

chúng ta thấy có một cái khoảng cách một cái hố sâu nào đó giữ một bên là những

cái giáo huấn rất là lý tưởng của một cái dòng truyền thống rất dài và bên kia là cái thực tế của cuộc sống không chỉ

là thực tế của xã hội Việt Nam chúng ta ở thế kỷ thứ 21 này đâu đó là thực tế của cái xã hội của những người dân chúa

ngay từ cách chúng ta hơn 4000 Năm Và đây là cái câu hỏi nó khởi đầu cho

sách góp Nếu Thiên Chúa của chúng ta là một thiên chúa thật sự công chính sau cuộc đời này bất công vậy Sao cuộc đời

này bắt con phải ít cót it just ways live show unfer Đây là một câu hỏi rất

là hi sinh và rất thực câu hỏi của những người làm thần học có tạm gọi là từ dưới đi lên từ ngay giữa lòng đời và để cho

những cái cảnh đời thật nó chất vấn mình chứ không có đi ra từ những cái lý thuyết hay là từ những cái truyền thống

Mặc dù dài bám rễ rất là sâu trong đời sống đức tin của mình con tạm gọi đây là

cái câu hỏi của những người làm thần học bằng cái cặp mắt mở rộng chứ không có nhắm mắt mà làm thần học

và như thế chúng ta đến với sách giáo

Đây là một bức tranh theo kiểu sơn dầu hơi khó nhìn con dùng cái bức tranh này

để con nói về cái điều mà các nhà chú giải người ta gọi là cái giết xiêm Lê Bình giết sim Lê Bình của quyển sách job

Tức là cái bối cảnh Sinh Thành của quyển sách dốt để hiểu được Tại sao tác giả này phản ứng một cách rất là mạnh mẽ và

rất là khôn ngoan về cái giáo huấn truyền thống của cha ông mình về cái thằng học thưởng phạt thì chúng ta phải

hiểu được là cái quyển sách này xảy ra trong cái bối cảnh nào giết sim Lê Bình là ngồi vào trong cái

cuộc đời đặt mình vào trong cái hoàn cảnh của người ta thì mình mới hiểu được cái điều người ta suy tư cái bức tranh

của chúng ta có cái hậu cảnh đó là những cái đóng gạch đá đổ nát cái đống gạch đá

đổ nát đó là cái bóng dáng của cái thành Jerusalem trong những năm mà đế quốc

Babylon đập vào và tàn phá thành Bình địa thành thánh của đức chúa bắt ông vua

đi lưu đày Bắc dâng chúa đi lưu đày và mọi sự tan nát hết tất cả những cái gì

tốt đẹp nhất mà chúa hứa hẹn cho dân Chúa có một vua có một đất nước có một

dân tộc thì bây giờ tan nát hết dưới gót giày của người Babylon ở cái tiền cảnh

chúng ta thấy những anh lính Babylon đứng cái tướng rất ghét Tây thì chống nạnh một tay thì chống nạnh một tay thì

cầm giáo mặt thì Nghinh Nghinh Lên trời ở cái tiền cảnh trong khi cái hậu cảnh là nguyên cả một cái đoàn dân đau khổ

tay Sắp nấp mang rời bỏ quê nhân xứ sở của mình người ta nói Quân vô đạo thì

thế nào cũng bị chú bẻ cổ tại sao chú không bẻ cổ mấy cái ông này Tại sao cái Quân gọi là vô đạo là những cái người mà

không có văn Nghe Lời Chúa những cái người mà chúng ta gọi là dân ngoại đó thì họ được đưa ra cái tiền cảnh mọi thứ

bắt đầu nó dồn hết trong tay của họ trong khi những người rất là thành kính Tôn sợ chúa sống với chúa cả mấy ngàn

năm người ta xây dựng và kết quả thì vỡ nát hết chính trong cái bối cảnh này nó làm Bật

lên cái dòng suy tưởng của những người mà chúng ta gọi là các tác giả khôn ngoan ở trong kinh thánh họ suy tư không

có Khởi đi từ cái truyền thống giáo lý hay là giáo huấn họ suy tư Khởi đi từ cái thực tế và đó là thực tế tan nát và

đau khổ mà dân tộc của mình đang phải trải qua những người mà sống được với cái Tâm

tình của ông job là những người sẽ hiểu rất là rõ và sẽ thấm một cách rất là tha thiết những cái lời than của dân chúa

bên sông Babylon ta đang tổ chức nữa mà tưởng nhớ xeon trên những cành Dương

Liễu đã tạm gác cây đàn hình ảnh của những người gục mặt trên bờ sông Babylon

trên cái dòng trên cái đất lạ quê người đó và than khóc cuộc lưu đầy Nó là một

cái cuộc khủng hoảng không chỉ là về dân tộc học hay là hay là về cái chiều kích

hiện sinh của con người Nó để lại cái nỗi hoài nhớ trong lòng con người nghe thơ thẩn thì rất là đẹp Nhưng mà thực ra

Nó là một cái cuộc khủng hoảng về đức tin một cái cuộc khủng hoảng về đức tin Nếu chúng ta đặt mình vào bối cảnh đức

tin của dân chúa ở những cái năm mà của cái thời lưu đày thế kỷ từ thế kỷ thứ IX

87 65 trở đi chúng ta sẽ biết là mỗi dân tộc thì có một ông chúa ông chúa nào mà

mạnh ông thần nào mà mạnh thì dân tộc đó sẽ thịnh vượng theo não trạng thưởng phạt vậy bây giờ cái ông chúa mà tên là

JAV đó tên là JAV thiên chúa cái dân của ổng tan nát hết rồi Vậy thì Câu hỏi đặt

ra phải có ông thần của mình ông yếu hơn Ông thần của người ta thua cái ông mà đốt Thua cái ông An Thua cái ông đủ thứ

những ông thần của dân ngoại cuộc khủng hoảng của cái thời lưu đày khi mà một

cái đau khổ nó xảy đến trong cuộc đời của người ta thì đó là một cái cuộc khủng hoảng về chính cái niềm tin về căn

tính của Thiên Chúa mà mình tin mà mình theo mà mình thờ cho nên chúng ta không

có ngạc nhiên nếu chúng ta đọc được những cái đoạn chẳng hạn như trong Y saiyanion nói rằng Thiên Chúa đã bỏ rơi

tôi rồi Đức Chúa Của Tôi đã lãng quên tôi rồi cái khủng hoảng trong căn tính

về Thiên Chúa của mình rất là rõ vậy thì sẽ có những người phải giải

thích cái trường hợp này giải thích cái việc là tại sao người công chính thì đau

khổ Tại sao dân Chúa thì đau khổ Tại sao có những cái tan nát trong lịch sử dân Thiên Chúa và cái giải thích mà chúng ta

thấy rất thường xuyên và đương nhiên chúng ta không sử dụng rất là thường xuyên đó là cái giải thích của các ngôn

sứ của các ngôn sứ về đau khổ về những cái tai họa Đây là một cái đoạn trích

trong sách thứ hai quyển thứ hai của sách các vua chương 17 tức là sau biến

cố mà vương quốc Israel sụp đổ thì người ta nghiền ngẫm lại và người ta giải

thích như thế này sự việc đó xảy ra tức là việc sụp đổ của các vương quốc những

cái tai họa xảy đến đối với dân chúa đó là vì con cái Israel đã đắc tội với Đức

Chúa Thiên Chúa của họ là đấng đã giải phóng Họ đã đưa họ lên khỏi đất Ai Cập

giải phóng họ khỏi tay Pharaoh và họ lại đi theo những cái ông thần khác phương

pháp của các ngôn sứ là gì rất dễ đó là gì bởi vì anh em đã phạm tội vì người ta

phạm tội cho nên là tai họa nó mới đập xuống trên đầu của người ta tất cả những

cái đau khổ xảy đến là vì tội của con người cho nên có một cái công thức mà con rất là thích khi khi mà người ta

giải thích như thế này đó là chỉ có cái tội của con người mới cái giải thích được những cái đau khổ mà con người phải

gánh chịu đau khổ càng lớn thì có nghĩa là tội Càng Lớn Only You explains supering

đau khổ càng lớn thì có nghĩa là tội càng lớn và người ta giải thích như vậy các ngôn sứ giải thích như vậy

để huấn luyện dân là trước khi mà các chúa thì quay trở lại xét mình thử coi

xét mình thử coi coi thử trong những cái biến cố xảy ra những cái tai họa xảy ra

này mình có cái trách nhiệm gì không Trước khi mình tách chúa của mình thật

ra đây là một cái lối giải thích không dễ tí nào đâu bởi vì nó dạy cho dân của Thiên Chúa

sống trọn vẹn với cái trách nhiệm của mình xây dựng lại cái cuộc đời của mình và không cần phải đổ lỗi cho bất kỳ ai

khác nhưng mà lời giải thích như thế này thì đương nhiên không thỏa lòng đặc biệt là

với những nhà thời gian của kinh Thánh họ nói chỉ có cái tội mới giải thích được mới tội là cái lời giải thích tốt

nhất cho đau khổ thì Câu hỏi đặt ra giống như ápraham đã từng cãi với chúa chúa là đấm công chính mà chú xử như vậy

sao được không lẽ chú Tiêu diệt cả người công chính chung với cái phường Tội Lỗi

sao ápraham thì kèo với chúa cho cái vụ của cái thành sơ đồ và gomura Và thậm

chí là chỉ cần 20 10 năm hay là một người công chính mà chú phạt người ta chú mà như vậy chúa là thẩm phán của cả

đất trời như vậy thì không được áp ra ham Pháp môn như một nhà khôn ngoan và nói là cái thần học này là thực ra nó có

lý nhưng mà nếu áp dụng trong tất cả mọi trường hợp thì có cái nguy cơ Đây là một

cái nền thần học có khi nó gây ra còn nhiều đau khổ hơn cho những người vốn đã đau khổ rồi Và đây là cái điểm Khởi hành

của sách dốt xốt đặt lại cái câu hỏi đặt lại một cái dấu cảnh báo con đặt cái dấu

biển báo dấu cảnh báo một vỏ mìn là từ từ từ từ từ từ đừng có nhanh như vậy

đừng có vội như vậy làm thần học không được phép kết luận một cách quý chụp như vậy không có một cái quy tắc nào một cái

quy luật nào hay là một cái nền thần học nào có thể gọi là vạn năng để giải thích

được mọi vấn đề đặc biệt là vấn đề của người đau khổ và từ đây tác giả của sách job kể cho

chúng ta nghe về cái câu chuyện của một cái nhân vật tên là dộp cho nên Con mời

mọi người con dẫn đi một vòng thật xa bây giờ con mới tới cái quyển sách mà con vô cùng yêu mến Đó là sách dốt câu

nói một chút xíu về cái cấu trúc của sách dốt cấu trúc có nghĩa là gì là

quyển sách job được xây dựng như thế nào khởi đầu như thế nào tiến triển như thế nào và kết thúc như thế nào để chúng ta

thấy mấy cái ông mà về nghệ thuật đặc biệt là văn thơ có trong đầu mình một cái ý tưởng rất là rõ vấn đề là làm sao

người ta diễn đạt được cái ý tưởng của mình bằng cái ngôn ngữ văn thơ thôi chúng ta thấy đóng góp khởi đầu có một

cái câu chuyện kể ở khởi đầu và có một cái câu chuyện kể ở kết thúc cái phần mà

trong ngôn ngữ chuyên môn người ta gọi là cái brows Rose có nghĩa là văn xuôi văn xuôi với hai cái chương đầu tiên của

sách dốt chúng ta gọi là cái phần mở đầu từ chương thứ nhất và chương thứ hai kể về một nhân vật có tên là job và job là

người công chính kính sở chúa lánh xa điều dữ rồi dốt được Chúa chúc lành với bao nhiêu là những cái phúc lành trong

cuộc đời của mình từ con cái bảy người con trai ba người con gái rồi 7.000 là

7.000 chiên bò dê Lạc đà năm đủ thứ những cái con số biểu tượng một người công chính vẹn toàn và sống một cái cuộc

đời rất là hạnh phúc một bức tranh Lý Tưởng sau đó là những cái thử thách xảy

đến với ông rồi cái cách mà ông job đáp lại những cái thử thách ở cái phần cuối người ta gọi là cái

natati aplog quay lại cái câu chuyện vậy thì sao tất cả những cái thử thách chuyện gì xảy ra chương 42 từ câu 7 tới

câu 17 chúng ta có thể tạm gọi là một cái happy ending trong cái câu chuyện của ông job

sau tất cả những thử thách mà ông Gió vẫn Trung Tín với thiên chúa thì ông ta được Thiên Chúa thưởng Thiên chúa Phục

hồi tất cả những Gia tài của cải con cái vân vân và vân vân câu chuyện mang cái bóng dáng

rất là cổ tích câu chuyện mang bóng dáng như một cái câu chuyện dân gian mà tất

cả chúng ta đều được nghe trong những cái câu chuyện dân gian của chúng ta cái phần này người ta gọi là cái naati frame

cái khung hình thành một cái khung cái khung về truyện kể để ở trong cái khung

đó tác giả lòng vào những cái áng thơ người ta gọi là cái phần đối thoại giữa

ông job và những người bạn của mình nhưng nếu chúng ta đọc kỹ thì chúng ta thấy chẳng có đối thoại gì hết các cha

Sinh viên của con trong lớp về job những năm trong tuần vừa rồi là các cha phải đọc lại cái phần của những người bạn trả

lời ông job và ông job trả lời người bạn nói chả ăn nhậu gì với nhau hết người này nói thằng đàn người kia nói một nẻo

và hai bên cãi nhau Y xèo lên Thật ra nó không phải là đối thoại Nó là một cái cuộc tranh biện thì đúng hơn và cuộc

tranh biện được viết bằng thơ và những cái phần thơ này là phần rất dài được

lồng vào trong cái khung truyện kể vậy thì bây giờ cái khung truyện kể đó ở

cái phần cuối từ chương 42 đó chúng ta thấy 42 Câu 6 là cái phần cuối cùng của

thơ có ông job nói có những người bạn của ông job nói và có phần thiên chúa

trực tiếp trả lời với ông job con không có cái tham vọng là trong cái giờ buổi

sáng này mình đi hết được xác chết đâu Con dừng lại ở những cái chi tiết rất quan trọng mà con gọi là liên quan tới

cái thần học về thưởng phạt và mời chúng ta đặt lại cái câu hỏi về nền thần học thưởng phạt mà tác giả sách job đưa ra

chúng ta qua cái phần đầu tiên đó là cái phần truyện kể khởi đầu của sách Dốt như

chúng ta đều là những người quen thuộc với kinh tư vấn và chúng ta biết ông giáp xuất hiện như là một nhân vật lý

tưởng như là một nhân vật Lý Tưởng không chỉ là cái tác giả sách dốt kể Đây là

cái người công chính người ngay thẳng vẹn toàn kính sở Thiên Chúa và tránh xa điều dữ nhưng mà chúng ta thấy trong cái

khung cảnh mà tác giả dựng lên đó khung cảnh của triều thần thiên quốc có một cái nhân vật tên là Satan

trên cái hình này nếu chúng ta thấy thiên chúa ngự ở trên ngay chung quanh Thiên Chúa là những cái người mà trong

sách dốt gọi là benelin con cái của Thiên Chúa đạo binh các thiên thần các

Thánh tổ chức chung quanh và trong số đó thì có một cái nhân vật tên là Satan và

các các cha ở trong lớp của con bây giờ thì chắc lắm rồi cái chữ hà Satan ở đây không phải là con quỷ nói là Satan là

con quỷ Nhưng mà cái này không phải là con quỷ đâu cái chữ hasata nó chỉ về

không phải là về một con người cho bằng là một cái chức năng Satan là cái người cái vai trò phản biện

phản biện trong cái khung cảnh của triều thần thiên quốc như khung cảnh của một cái tòa án Satan là một trong số nhân

vật của những người được ngự ở trước ngay Thiên Chúa và đóng cái vai trò phản biện giống như là khi con đi bảo vệ thì

luôn luôn có một cái ông giáo sư đóng vai ác Mặc dù giáo sư đó rất là thương con nhưng mà khi mà lên trên đó là ông

phải đóng vai ác ông Tấn công mình tối tao mặt mũi luôn hay là trong tòa án đó một người phải đóng vai ác để làm gì để

đảm bảo là cái nhận định của chúng ta Nó là một cái nhận định quân Bình đúng đắn có thể bảo vệ được chứ không phải là một

cái nhận định cảm tính khởi đầu Thiên Chúa có vẻ rất là cảm tính tự hào với cái người tôi tớ của mình tên là job thì

cái nhân vật Satan này đóng cái vai trò phản biện đặt lại cái câu hỏi có chắc không và phản biện như thế nào chúng ta

thử đọc xem chúa rất là tự hào với ông chốt chúa dùng cái từ là ngươi có để ý

tới chóp tôi tớ của ta không Chúng ta biết trong kinh thánh cái chữ tôi tớ của

ta là cái chữ không phải ai không được dùng đâu người ta chỉ dùng cho những nhân vật Trỗi trang và có cái vai trò vô

cùng đặc biệt trong cái dòng lịch sử kinh thánh mui xe tôi tới của ta ápraham

tôi tớ của ta David tôi tớ của ta những người được gọi là tôi tớ của ta là những

người có một cái vai trò vô cùng đặc biệt đối với dân thiên chúa đẹp lòng chúa và cái tước hiệu đó được chú gắn

cho ông job rồi chúa khen ông giáp đủ thứ mọi cái đức tính hết nhưng đức tính về nhân bản thì ông ta là vẹn toàn ngay

thẳng đời sống đạo đức của ông ta thì ông ta kính sợ chúa con bị bệnh nghề

nghiệp một chút trong cái từ cái góc độ chú giải chúng ta biết là trong kinh thánh không có ai mà được người ta dùng

cùng một lúc bốn cái cụm từ như thế để diễn tả về cái phẩm chất của mình đâu vẹn toàn ngay thẳng kính sợ chúa xa lánh

tiêu ác áp ra hammose mỗi người chỉ chia được một chữ một

trong hai cái đặc tính này thôi Đây là cái nhận xét của cell

dù ông Giáp chỉ là một người dân ngoại chúng ta biết job xuất thân là ở xứ Úc một cái xứ miền miền đông của Do Thái

không phải là một người Do Thái Nhưng mà ông job được được kẻ như là vừa công

chính vừa toàn vẹn giống như là ông Noel Đây là cái cụm từ dùng để tả ông Noel một người công chính và toàn vẹn kính sợ

Thiên Chúa giống như là ông áp-ra-ham và được Chúa chúc phúc với đầy những cái đàn gia súc và con cái như là ông Isaac

nhưng mà gom cả ba lại thì chỉ có một mình Ông gió hưởng hết tất cả cái điều này thôi mỗi người kia chia một chút để

thấy một cái hình ảnh nhân vật được dựng lên như là một nhân vật lý tưởng rất đẹp

sống rất công chính và nhờ công chính như vậy Cuộc đời của ông ta dư đầy cái ân phúc với Thiên Chúa

Vậy thì Câu hỏi đặt ra là cái gì vấn đề nằm ở cái kẻ phản biện phản biện chứ

không phải là phản diện phản diện có nghĩa là đóng vai ác còn phản biện tức là đặt lại cái câu hỏi cho chúa chúa Có

chắc không chứ Có chắc không Câu Hỏi mà cái người tên là Satan đặt

câu hỏi cho chúa Có phải ông gió kính sợ Thiên Chúa mà không còn lợi chăng

lối dịch này là một lối dịch rất hay nhưng mà con thấy chưa Đã Cho nên là xin cho con quay trở lại bình nghề nghiệp

một chút với tiếng do thái hạt khí Nam và rê dốt cái chữ mà con

muốn dừng lại cái chữ màu đỏ cái chữ hà khi làm à khi Nam có nghĩa là gì chúng

ta có thể dịch bằng hai cái nghĩa khác nhau thứ nhất là theo cái nghĩa là

fornering và cái thứ hai có nghĩa là without for

Nothing có nghĩa là gì Có phải chốt kính sợ Thiên Chúa finalsing không vì cái gì hết Không có

cầu lợi gì hết Không đây là bản dịch của các cha trong nhóm của nhóm các giờ kinh phụng vụ dịch ở cái vết thứ nhất rất là

ổn Có phải ông cháu ông kính sợ chúa mà ông không chờ đợi cái điều gì không có chắc này là ống kính sợ chúa chỉ vì chúa

không hay không có một cái mục đích nào khác không Đây là cái câu hỏi rất là sắc rất là sắc

nhưng mà còn cái ý thứ hai quyết giao cos có nghĩa là gì không có cái nguyên

nhân có chắc là tự nhiên rồi Ổn khi không mà ông kính sợ chúa à Cái chữ khi không là

một chữ rất là hay con thấy trong bản dịch của cha Nguyễn Thế Tuấn có phải khi không mà ống kính sợ chúa không hay là

có phải tự nhiên câu này hồi nhỏ má con hay nói lắm con đi chơi một hồi công về

khóc bù lưu loang nói bạn đánh con mà nói khi không mà nó đánh con à Phải có một cái Nguyên nhân gì đó đi trước thì

nó mới có cái chuyện này xảy ra cùng cái lý luận đó sẽ tan đặt lại với chúa khi không mà ông kính sợ chúa à chúa phải

làm cái gì đó cho ổng thì Ổng mới kính sợ chúa chứ đi từng cái bản dịch từng cái từng cái

nghĩa một và chúng ta sẽ thấy cái sức nặng của cái lời thách thức của Satan và

chúng ta thấy ẩn đằng sau đó là cái câu hỏi rất là đi đâu và nó khoét vào cái chủ nghĩa mà chúng ta gọi là thần học

thưởng phạt với cái ý thứ nhất không còn lợi có nghĩa là gì Có khi nào trong cái đời sống của ông

job này nè ông kính sợ chúa ông có một cái mục đích rất rõ một mục đích rất rõ

đó là tôi phải Sống ngay chính toàn vẹn Tôi phải công chính tôi phải kính sợ Thiên Chúa tôi phải xa lánh cái điều ác

để mà tôi được những cái điều khác để Chúa sẽ trút lành cho tôi bảy đứa con

trai ba đứa con gái để những đàng Lạc đà của tôi nó sẽ được nhân lên để ruộng đất hoa màu của tôi nó sẽ còn được Chúa chút

lành nữa và có khi cái lòng đạo đức của ông ta thực ra Nó chỉ là một cái phương tiện một cái cách thế để ông ta đạt được

một cái điều gì đó Nó lớn hơn cho nên cái cái câu mà gọi là có cái tính cầu lợi không rất là hay nó nói về cái động

cơ về cái lòng của ông job dành cho chúa của một cái người gọi là kính sợ Thiên

Chúa hay là nói gắn nó với đề tài của chúng ta có chắc là ông kính sợ chúa không tốt và ông không có gắn gì với cái

thần học cũng phạt mà từ bao đời ông học được từ ông bà cha mẹ tổ tiên và những cái truyền thống dạy cho ổng không Đó là

cái câu hỏi thứ nhất cái chất vấn thứ hai without khi không

có chắc là tự nhiên có chắc là khi không Mà ông tính sợ chúa chứ không phải chính chúa là cái người mà đã ban cho ổng bao

nhiêu ơn này ơn kia với cái mục đích là nhờ có những cái ơn lành đó mà ông sống công chính

nếu chúng ta đào xuống sâu hơn để chú giải về cái câu này chúng ta sẽ thấy cái thông ý của cái kẻ phản biện chúa à Có

khi nào chúa dùng những cái quyền năng của chúa những cái phúc lành của Chúa để chúa mua cái sự trung thành của người ta

thôi Để chú mua cái sự trung thành của người ta không chúa dùng những cái ơn lành Chú Đỗ trên cuộc đời của người ta

như cái mồi dữ như cái mồi câu á và người ta cắn mồi Vì như vậy cho nên

người ta ráng sống công chính Đây là một câu hỏi

ở Ý thứ nhất thì đương nhiên cái cái thử thách cái câu hỏi đặt ra là động cơ của

ông job nhưng mà ở cái ý Thứ hai chúng ta sẽ thấy cái câu hỏi nó xoáy vào chính

thiên chúa chứ không phải là ông job và cái điều này không phải con nói một cách tự nhiên trong bản văn Do Thái chúng ta

thấy tự nhiên có cái chữ asta có nghĩa là Chính chúa đó chúng ta biết cấu trúc

của tiếng Do Thái người ta không có cần dùng chủ ngữ bởi vì chủ ngữ nó ẩn ở trong động từ khi người ta dùng dùng

động từ có nghĩa là người ta muốn nhấn mạnh chẳng phải là chính Ngài chứ không có ai khác hết đó chẳng phải là chính

Ngài đã bảo bọc đã che chở nó tứ bề chút lành cho nó trên những đàn gia súc gia đình của nó ngài bảo bọc nó tứ bề hết và

ngài dùng cái sự bảo bọc đó để ngày mua lấy cái sự khuynh thành của nó nếu như thế thì có gì đâu mà tự hào Nếu như thế

thì có gì đâu mà tự hào cho nên bây giờ nếu mà con chứng minh được cho chúa thấy là cái ông này ông kính sợ chúa không có

phải vì chúa đâu mà vì những cái quyền lợi đi theo đằng sau đó vì những cái mục ở đằng sau đó thì thứ nhất là cái lòng

đạo đức của ông vỡ và thứ hai là Chú ơi cái cách mà chúa đối đãi với con người như vậy thì cũng vỡ luôn cho nên ở đây

chúng ta thấy cùng một cái câu hỏi một mũi tên ở bán trúng hai con chim cái thử thách vừa dành cho ông dốt nhưng

mà thực ra là cái thử thách dành cho thiên Chúa và chúng ta biết thiên chúa Đây là thiên chúa nào một thiên chúa xử

với con người theo với chủ nghĩa của trưởng Thạc chẳng phải chính Ngài đã bao bọc nó Che

Chở bao bọc nó tứ bề Đây là cái giả định của Satan về cái việc gọi là chính thiên

chúa dùng cái quyền năng của mình chúc phúc cho ông job và có khi nào chính Cái tình thương hay là cái quyền năng mà Rồi

Chúa ban phúc cho con người làm cho con người hư không điều kiện hóa con người để con người trở

nên một cái người kính sợ Thiên Chúa cho nên cái đề nghị của Satan chúng ta thấy rất là rõ thay vì chúc phúc bây giờ thử

coi Đừng có chúc phúc nữa chẳng những là không chúc phúc ngày thứ giơ tay đánh

vào mọi cái tài sản của nó đánh vào một cái tài sản của nó là một trong cái lối nói của Kinh thánh về cái thần học phạt

thay vì thưởng thì chuyện gì xảy ra đây là cái lời tiên

báo của Satan chắc chắn nó sẽ nguyền rủa ngài thẳng mặt Đây là một giống như là

một cái của cá độ bây giờ sao chúa cá với con không Giờ sao chơi không nói theo cái ngôn ngữ bình thường

hãy đổi tất cả những cái phúc lành trong cuộc đời của một con người thành những

cái đau khổ tai họa thử thách và mình sẽ thấy được cái lòng của người ta đây là

cái lý của Satan cho nên chúng ta quay trở lại để con cút Cái giả định của Satan ở đây là gì

giữa ông job và thiên chúa Đây không phải là gia đình của con đây là giả định của Satan giữa ông dốt và Thiên Chúa

thật ra là chỉ tồn tại có một cái tương quan theo cái kiểu con tạm dùng cái lối tiếng Latinh đồ uống Dead đô có nghĩa là

tôi làm Út có nghĩa là để mà test là bạn làm bạn làm cho tôi có nghĩa

là tôi làm một cái gì đó cho bạn với cái mục đích với cái đích nhắm là bạn sẽ làm

lại cái gì đó cho tôi ngon lành hơn lớn hơn cho nên tôi công chính với bạn thì

bạn sẽ chúc lành cho tôi Tôi Sống ngay thẳng thì bạn sẽ ban cho tôi có con cái đầy đàn tôi kính sợ bạn thì bạn sẽ ban

cho tôi mọi thứ cái quy luật gọi là đô would Dead và như vậy thì ông job không

có kính sở chúa vì chúa mà vì cái tư lợi Đây là cái giả định của Satan cho nên

cái hình mà chúng ta thấy ông giáp dâng Hy Lễ lên cho thiên chúa bằng một cái việc thực hành rất là đạo đức như vậy

Dưới cặp mắt của Satan nối lại thì nó không có khác gì với cái hình này hết Cái hình mà chúng ta thấy

Đây là cái hình gì vậy ta của những cái văn hóa ngoại giáo người ta dâng Hy Lễ

lên các thần của họ cúng cho ông thần một cái con vật gì đó đốt lên hương khói

bay lên nghiêng ngút mục đích là để làm cái gì để cầu cho mình được một cái gì đó

tôi dâng lên cho anh một cái gì đó một cái bánh ít Tôi mong là anh sẽ ban lại

cho tôi một cái bịch bánh quy chứ không chỉ là một cái thôi Đây là giả định của Satan về hình ảnh của một người hay là

một cái đức tin bị khuôn định bởi cái nền nền thần học thưởng phạt dưới cặp

mắt của Satan chúng ta thấy rất là rõ ông job Thật ra chỉ là một cái sản phẩm

sản phẩm tiêu biểu của cái dòng thần học thì nó phạt và tất cả những cái phẩm

chất đạo đức hay lợi tức tin trong cuộc đời của ông job là đều bị khuôn định bị điều kiện hóa hết

Đây là một cái giả định rất khó và nhiệm vụ của ông chốt là phải chứng minh cho thấy là không có phải như vậy

không phải là chứng minh cho phòng của mình mà có khi còn là chứng minh cho chúa của mình nữa

cho nên cái giả định ngày thử giơ tay đánh vào mọi tài sản của nó Ngày Thử giơ

tay đánh vào mọi tài sản của nó gửi cái tai họa tới và tác giả của sách dốt kể

cho chúng ta nghe rất là nhiều cái tai họa khác nhau đổ ập xuống trên cuộc đời của ông job từ Gia tài của cải con cái

Tức là những cái sở hữu bên ngoài sau đó

là chính cái thân thể của ông job Tác giả cuốn sách dốt là một nhà thơ và nhà

thơ thì có nhiều thâm ý ở đằng sau cho nên cái thâm ý mà chúng ta thấy trong cái cách ông ta mô tả

về cái tai họa Đây là một cái đây là một

cái đoạn so sánh con xin lỗi lại bị bệnh nghề nghiệp nữa chúng ta đừng để ý tới chữ để đỡ thấy nhức đầu chúng ta để ý

tới cái màu đi màu đỏ màu tím và màu xanh màu đỏ là cái động từ màu tím là

cái danh từ chỉ về cái chứng bệnh và màu xanh gọi là cái tầm mức của cái chứng bệnh đó trong sách để Nhị luật chương 28

cái đoạn hồi nãy mà con đọc là nếu các ngươi không nghe lời Đức Chúa thì đây sẽ là những cái những cái tai ương những

cái sự dữ đó thì sách để luật sách địa nhĩ luật chương 28 Câu 35 nói những cái tai họa

sẽ xảy đến trong cuộc đời của đức chúa có những cái tai họa này Đức Chúa sẽ đánh anh em

bằng cái chứng ung nhọt ác tính từ bàn chân cho tới đỉnh đầu đây là cái lối Con

dịch lại để chúng ta thấy cái sự sông đối giữa những cái chữ được tác giả sắp rót chọn lựa rất kỹ lưỡng từ sách để

nghị luận để mô tả cái chứng bệnh của ông job vậy Satan đánh ông dốt động từ

đánh được lặp lại bằng cái chứng ung nhọt ác tính ung nhọt ác tính là hai cái

chữ được tác giả sách chóp là Lượm lại Lượm lại rồi nữa nguyên cái cụm từ từ

bàn chân cho tới đỉnh đầu như vậy chúng ta thấy tác giả sẽ chớp đặt ra cái hình ảnh của ông job Một

người đau khổ và mang nơi mình tất cả những cái dấu chỉ của cái điều mà sách

đề nghị luật gọi là bị chúa phạt giống như là hình ảnh ứng nghiệm ứng nghiệm

cái lời chúa phán trong sách Đệ Nhị luật về cái kẻ bất chính và ông job ngồi đó mang lấy cái thân phận như thể là của

cái người bị trừng phạt và ông chóp ngồi đó như một cái bẫy như một cái bẫy để

những người mà mang trong đầu mình cái não trạng thần học thưởng phạt người ta đến và đương nhiên người ta sẽ sập vào

cái bẫy đó thôi những người đó là ai là ba người bạn của ông job

ba người bạn của ông job chúng ta tưởng tượng là khi họ đến họ nhìn thấy một người bị chúa đánh bằng cái chứng ung

nhọt ác tính từ bàn chân cho tới đỉnh đầu Họ là những nhà thần học rất giỏi Họ

biết rất là rõ về truyền cuộc sống của mình Họ áp dụng sách đề nghị luật vào trường hợp của ông job và chúng ta thấy

của canh biển nó bắt đầu từ đây họ đến họ muốn an ủi ông chó và họ an ủi đầu

tiên bằng cái nền thần học thưởng phạt có hai vế rất là rõ vết thứ nhất đó là anh ơi chú sẽ thưởng Đừng có lo Nếu anh

là người công chính chẳng lẽ lòng kính sợ của anh không làm cho anh tin tưởng cuộc sống vẹn toàn

chẳng giúp anh hy vọng hay sao Anh nhớ kỹ coi có ai vô tội mà phải tiêu vong

không có nơi nào người công chính bị hủy diệt không Cho nên nếu anh mà thật sự là công chính Cứ hi vọng đi Mọi chuyện rồi

sẽ qua cứ tin tưởng cứ kỵ trong cứ phó thác vào chúa đi Con không biết là những cái lời khuyên này mình nghe có quen

không ta rồi mọi chuyện sẽ qua thôi Hãy tin tưởng vào chúa Phó Thác cho chúa những người công chính trước sau về Chúa

cũng thưởng những lời khuyên con không nói là sai những lời khuyên rất là hay đó rất là hay mang ở đằng sau đó một cái

giáo lý một cái xác Tín về thần học tưởng phạt rất tốt và người ta dành cho ông tốt thiên chúa chẳng khi nào loại bỏ con

người trọn vẹn đâu rồi chẳng có tiếp tay cho cái phường Giang át vân vân và vân vân Chúng ta đọc chúng ta sẽ thấy rất là

nhiều người khuyên và mục đích là gì khơi dậy cái Hy vọng trong lòng ông chó bằng cái nền thần học gọi là chú thưởng

nhưng mà những người này là những nhà thần học rất là giỏi cho nên là nếu chỉ nói một vé của cái thần học thưởng phạt

họ thấy không đủ Chú thử người công chính thì Chúa cũng sẽ phải phạt kẻ ác

để nó trọn vẹn một cái nền thần học của họ trước Phạt cái ác có nghĩa là gì điều

mà tôi thấy rành rành á là những người mà vun trồng tội ác và rất gieo tai họa thì sẽ chỉ gặt lấy tai họa mà Thôi

tới đây chúng ta sẽ thấy vấn đề mình đến trước mặt của một người đau khổ bị chúa

đánh Mang trứng ung nhọt ác tính từ bàn chân cho tới đỉnh đầu và giải thích cho người ta về cái việc chú phạt

điều đó có nghĩa là gì họ lý luận một hồi và họ đi tới một cái điều rất là cụ

thể này để áp dụng vào trong cái trường hợp của ông job áp dụng vào trong trường hợp của ông job đó là gì

Chẳng lẽ vì anh Đạo đức mà chú phạt anh à

chẳng phải là vì anh đã làm vô số cái tội ác và đã phạm muôn vàn Cái lỗi lầm

hay sao chúng ta thấy họ có một cái lý thuyết ở trong đầu và cái lý thuyết đó

dẫn đường cho họ để họ lý luận họ soi sáng cho cái trường hợp trước mắt của mình thay vì bắt đầu với cái xác tín bạn

của mình là một người công chính một người trước giờ mình biết mình thấy người ta sống rất là đàng hoàng mình tin vào cái sự công chính của người ta mình

đến để mình an ủi thì những người này Họ đến cái điểm xuất hành của họ là cái thằng học thưởng phạt ở trong đầu và họ

cố gắng để họ áp nó vào trong cái trường hợp của cái người công chính họ không có lý luận họ không có làm thần học từ thực

tế cuộc sống họ làm thần học từ cái lý thuyết mình đã có Và họ cố gắng áp cái

lý thuyết đó vào trong trường hợp của ông job cho nên nhìn thấy ông job đau khổ và đau khổ với tất cả những cái

triệu chứng được mô tả bởi sách để nghị luận thì cái kết luận của họ đương nhiên chẳng phải anh đã làm vô số cái điều

gian ác và đã phạm muôn vạn Cái lỗi lầm hay sao đây là lúc mà một người mang

khởi đầu với ước muốn an ủi biến thành một kẻ kết tội biến thành một kẻ kết án

và kết án ở đây là gì chúng ta thấy lý luận của ba người bạn rất rõ

đau khổ là hình phạt và thiên chúa gửi tới cho những kẻ có tội thần học phạt đã

dạy như thế ông job thì đang đau khổ vậy Theo lý luận theo lý luận logic job là

một tội nhân và đang bị thiên chúa Trừng Phạt cái điều mà con nói ngay ở phía

trước đó là gì Cái chọn lựa của người bạn đó là để bảo vệ cái hình ảnh của

Thiên Chúa theo cái thuyết thưởng phạt ba người bạn này chọn cái cách kết án

ông dốt kết án bạn của mình kết án con người con người phải phạm tội thì mới

đau khổ chúng ta thấy cái lối tiếp cận này rất gần với các ngôn sứ hay là rất gần với cái não trạng bình dân mà chúng

ta đã chạy từ đầu đến cuối Và đây là điều làm cho ông job của chúng ta rất điên

Nếu mình đặt mình vào vị trí của ông job mình sẽ hiểu cái điên đó có nghĩa là gì

cho nên cho con Tóm lại bằng cái mô hình đây là cái mô hình có thể nói tóm lại tất cả những điều hồi nãy giờ con nói

thần học để Nhị luật về cái việc thưởng phạt của thiên chúa người ta giả định là

có một cái mối liên hệ mật thiết giữa cái sự công chính và thịnh vượng cũng

như có một cái mối dây liên hệ mật thiết giữa cái tội lỗi và đau khổ cái điều thứ

nhất là nguyên nhân dẫn tới cái điều thứ hai công chính thì sẽ dẫn tới thịnh vượng và tội lỗi thì sẽ dẫn tới đau khổ

thần học thưởng phạt vậy như thế và đây là cái cách mà những người bạn của ông chốt họ Áp dụng cái thần học đề nghị

luật đó vào trong trường hợp của ông job họ lý luận ngược lại tức là tôi nhìn

thấy cái sự thịnh vượng thì tôi biết anh là người công chính còn bây giờ cái mà

tôi nhìn thấy trước mắt là cái sự đau khổ của anh vậy thì tôi kết luận anh là

người có tội Đây là cái lối để người ta áp dụng một cái nền thần học vào một cái trường hợp cụ thể và suy luận ngược Nghe

có vẻ rất là logic Nhưng mà khi đặt vào trường hợp của job của một người công chính và đau khổ thì nát cho nên cái lời

khuyên dành cho ông giáp rất là rõ khi mà họ nhờ cái thần học thưởng phạt soi sáng họ suy ra được ông giáp có tội thì

lời khuyên giống như tất cả chúng ta thôi con hoang cãi thay đổi cuộc đời đi con đi xưng tội đi con thay đổi cuộc đời

đi rồi chú sẽ ban ơn hãy ném xa cái điều gian ác trong tay là một cái lối nói mà

các ngôn sứ hay sử dụng để nói về cái Sự Hoán cải nói về việc Thống Hối Ăn Năn không để cho bất công cư ngụ trong nhà

của mình cũng là một cái lối nói về thay đổi cái đời sống luân lý của mình nếu anh trở lại trở lại cái động từ

Sufat trong tiếng Do Thái là động từ đặc trưng của các ngôn sứ để kêu gọi toàn dân hãy trở về với ta ngay cả lúc này

Các ngươi hãy trở về trở về có nghĩa là hoán cải là Thống Hối Ăn Năn đó nếu anh

đuổi tội ác ra khỏi lều Nếu chúng ta quay trở lại một chút với

cái phần khởi đầu và chúng ta thấy càng đi thì những người này càng sai càng đi

thì những cái người bạn này nè những người những người rất là giỏi về giáo lý về học thuyết Những người rất là truyền

thống nhưng mà càng đi họ càng sai họ áp dụng tất cả những cái điều mình đã có trong đầu của mình vào cái trường hợp

của ông job và càng sai họ không có được may mắn như chúng ta là đọc được cái đoạn dẫn dọc của sách giáo và nghe được

cái lời chúa khen ông chó đó là người công chính vẹn toàn kính sợ Thiên Chúa và lánh xa điều ác cho nên đi một hồi

Cuối cùng họ kết luận là ông job có tội và ông job phải ăn năn Thống Hối của

Chúa mới tha tội Đây là vấn đề của họ còn ông giáp thì sao chúng ta cũng nên

cho ông gió nói một chút gì đó chúng ta biết ông job thang rất là nhiều và những đoạn thơ của ông job là những cái bài

thơ tuyệt tác và chúng ta biết rất là nhiều nhà Tư tưởng lớn từ thánh cho tới immanuel cho tới

sheration cả Đức Giáo Hoàng Biển đức của chúng ta sắp dốt là quyển sách gối đầu giường đặc

biệt là trong những cái thời khắc tăm tối đau khổ quay trở về chương thứ ba của sách giáo đọc thôi là thấy đã lắm

Rồi từ cái tăm tối trong tâm hồn của mình và cảm thấy là tại sao cuộc đời của

con nó bế tắc như vậy ông job than vãn rất là nhiều cái lời than bằng những cái bài thơ rất là sâu Và trong đó không

thiếu những cái lời than vãn trách móc về Thiên Chúa trách móc về Thiên Chúa là gì Con đã sống đàng hoàng với chúa Tại

sao Chúa lại như vậy chúa không phải là Thiên Chúa mà con biết giống như là trong truyền thống con đã được dạy chúa

để cho người công chính là khổ Chúa cũng để cho mấy cái người mà ca lớn phất phơ họ Thịnh Đạt chúa chứ ai nữa Chúa mới

phải là người chịu trách nhiệm về cái đau khổ của con rất nhiều những cái đoạn than thở của ông job con không có giờ để

dừng lại ở đây xa hơn nhưng mà để chúng ta hiểu hơn cái lý luận của ông job Thực ra nó cũng không có khác gì lắm so với

lý luận của những người bạn đâu là như thế này đối với ông job đau khổ là hình phạt

thiên chúa dành cho những cái tội nhân với điều này thì ông dốc hoàn toàn đồng ý với những người bạn của mình không có

gì để cãi bởi vì suốt một cái dòng truyền thống dài truyền thống đã dạy như thế

chóp thì công chính nhưng mà phải đau khổ y chang như một tội nhân như vậy

thì đâu là cái kết luận của ông job chúa chơi không đẹp chúa không có công bằng

đối với chó chúa không có công bằng và chúng ta đặt câu hỏi chúa mà ông gió mang trong đầu đây là hình ảnh thiên

chúa nào một thiên chúa theo hình ảnh của đã được khuôn định bởi thần học thưởng phạt cho nên để bảo vệ cái sự

công chính và vô tội của mình thì ông job trách móc chúa và đổ lỗi cho chúa một thiên chúa hành xử không có đúng

theo cái thuyết thưởng phạt Nếu chúng ta đọc kỹ cho tới cuối chúng ta hiểu chúa có lý do tại sao chúa khen

ông job nói đúng chúa khen ông Giáp ở cái đoạn 42 từ câu 7 trở đi chúa chê ba

người bạn là các ngươi đã không nói đúng về ta giống như ông job tôi tớ của ta nếu ta là một thiên chúa theo cái kiểu

thưởng phạt như vậy thì ông cháu không trách là đúng đó để mở ra một cái hình ảnh rất là khác và

rất là mới về Thiên Chúa hình ảnh mà ông job trách móc và đổ lỗi cho thiên Chúa một thiên chúa được hôn định bởi cái

dòng thần học thưởng phạt thì có thể nói là những cái người đau khổ họ trách chúa có khi họ trách Đúng đó chỉ khác một cái

là cái hình ảnh thiên chúa mà họ có trong đầu của mình nó không đúng thôi Đây là cái lời của chúa mà con phải lướt

qua một vòng thì con mới tới cái điểm cuối cùng của con được sau khi là cả những người bạn đã cãi nhau quá trời thì

chúa phải can thiệp quay về chú thấy mấy người này cãi nhau trên cái bệnh viện gọi là cãi cọ lý luận thần học của con

người không giải quyết được vấn đề xách dóp nạy tới một cái điều là Thiên Chúa hiện ra và nói với ông gió điều đó nói

với chúng ta cái điều gì để giải quyết những cái vấn đề những cái bút thắt trong cái thần học của con người người

ta cần cái Ánh Sáng Từ mạc Khải từ chính thiên chúa từ chính lời của Thiên Chúa

và thiên chúa hiện ra thì thiệt ra Chúa cũng đâu có thiên vị lắm đâu chú tri ông

giáp hai câu có hai câu chú Chiêm yết là ai đây kẻ làm cho kế hoạch của ta ra mồ tối

bằng những cái lời lẽ thiếu khôn ngoan những cái lời lẽ thiếu Khôn ngoan là những cái lời lẽ dựa trên cái nền thần

học thưởng phạt để vẽ ra một cái hình ảnh của Thiên Chúa cũng thưởng phạt và để thấy những cái đau khổ trong cuộc đời

mình là bất công cái kế hoạch của Thiên Chúa có khi là một cái kế hoạch khác chứ không chắc là lúc nào cũng dựa trên cái

nền thần Học Trưởng phạt rồi phán quyết của ta phải chăng ngươi xóa bỏ chúa đang nói với ông dốt phải chăng người xóa bỏ

những cái phán quyết của ta ngươi kết án ta để biện minh cho mình chú nói với ông giáp chó thì bây giờ một người công

chính đâu khổ thì đương nhiên là công chính và đau khổ rồi nhưng mà để bảo vệ cho cái sự công chính của mình có nhất

thiết là phải kết án chúa không và cái chúa mình kết án là chúa nào đây có Chắc

đó là cái có Chắc đó là cái hình ảnh đúng đắn về Thiên Chúa không phải chăng ngươi kết án ta để biện minh cho mình

cái sai của ông job á là trong cái cơn đau khổ ông ta lý luận dựa trên một cái

nền thần học đã có sẵn để kết án cái hình ảnh thiên chúa được tạo ra bởi cái nền thần học đã có sẵn đó kết án chúa để

biện minh cho mình đó chưa bao giờ là cái lối thần học hay cho nên cái sai của ông job cũng giống như cái size của

người của ba người bạn đó rất là gần 3 người bạn thì kết án ông cháu để biện minh cho chúa của mình ông giáp thì kết

án chúa để biện minh cho mình và cả hai đều nát bét nguyên nhân cái nát bét nằm ở đâu nằm ở cái nền bên dưới mà họ chia

với nhau đó là trên thân học thưởng phạt đó là cái nền thần học tướng phạt cho

nên chúng ta thấy cái phương pháp tiếp cận của Thiên Chúa khi mà hiện ra và đặt rất nhiều câu hỏi và đây là những câu

hỏi người ta đọc người ta rất là bực thậm chí là cả những nhà chú giải có rất là nhiều người họ bực trong cái cách

tiếp cận của chúa chúa người ta đang đau khổ chúa ra chúa hỏi ông gió của cho ổng một trận hỏi người ở đâu khi ta tạo

thành cái thế giới này sao ta trả lời được chúa Hỏi gì kì vậy Người có biết là

khi mà ta tạo thành cái này thì Ngươi ở đâu không có bao giờ trong đời ngươi đã truyền lệnh cho Hừng Đông xuất hiện rồi

có bao giờ ngươi có biết con Sơn Dương nó sinh nở Lúc nào không Tức là chúng ta thấy cái phương pháp

tiếp cận bằng Văn chương có cái khả năng gợi hứng hơn là đưa ra một cái câu trả

lời trực tiếp bởi vì sao Bởi vì Thật ra không có ai có cái câu trả lời trực tiếp được hết cho cái câu hỏi là tại sao

những người công chính thì đau khổ Tại sao có những đau khổ trong cuộc đời của người ta đó là một cái nền thần học

không có câu trả lời đưa cho chúng ta những cái gợi hứng rất là đẹp để hướng cái suy tư của chúng ta

nó đào sâu xuống đối với câu hỏi của ông job Where are

you got Chúa ơi chúa ở đâu rồi Tại sao lại như vậy chúa chúa có tốt thì không

chúa có công bằng thì không Con đã làm gì để cuộc đời của con nó phải ra như thế này Tại sao lại là con chứ không

phải là nhiều người khác tất cả những cái câu hỏi đó vang lên từ cái trái tim của một người đau khổ chúng ta nghe rất

rõ rất thường xuyên đặc biệt ví dụ trong cái thời gian covid

trước những cái câu hỏi như vậy cái câu trả lời của chúa rất hay Chú đặt lại cái câu hỏi cho ông giáp ai đây ngươi là ai

chúa đặt cái câu hỏi Who are you man con người là ai job từ

từ đã từ từ trước khi đặt câu hỏi về thiên chúa bây giờ mình quay trở lại với cái nền tảng con người cái đã có người

là ai ngươi biết được cái gì Ngươi có thể làm được cái điều gì cái khôn ngoan

của ngươi nó có thể cho ngươi biết được tới cái tầm mức nào để ngươi dám cãi cọ với Thiên Chúa là Thiên Chúa phải thế

này phải thế kia đặt lại cái câu hỏi trước những cái câu hỏi thần học rất là

cao sa về đau khổ về công bằng của thiên chúa về thưởng phạt chúa dẫn ông gióp trở về với cái nền nhân học có người là

ai Con người là ai trong cái kế hoạch của Thiên Chúa trong cái thế giới tạo

thành của thiên chúa nếu chúng ta đọc trọn vẹn cái lời trả lời của Thiên Chúa dành cho ông giáo chúng ta thấy mình vỡ

ra rất là nhiều điều đặc biệt chú đặt câu hỏi trong đây là những câu hồi nãy con đã nói Ngươi ở đâu khi ta

đặt nền móng cho trái đất con chó bỏ tay trong đời Ngươi Đã có lần nào ngươi từng

ra lệnh cho Hừng Đông xuất hiện cho chỉ định vị trí cho hừng đông con chó bỏ tay

người có biết mùi sơn dương nó sinh nở không xuống chơi kỳ vậy Bó tay ai cung

cấp thức ăn cho loài quả khi đám quả kêu lên cùng Thiên Chúa Chúng ta đọc từ chương 38 trở đi chúng ta thấy chúa có

nhiều câu hỏi rất là kỳ cục và câu hỏi nào ông cháu cũng chỉ bó tay nhưng mà cái mục đích ở đằng sau là gì cái mục

đích tác giả sách giáo giới thiệu một cái nền thần học rất là lạ với cái nền

thần học mà chúng ta biết của Sách sáng thế chẳng hạn hãy sinh sôi nảy nở thật nhiều cho đầy mặt đất Hãy làm bá chủ mọi

cá biển chiên Trời đây ta ban cho các ngươi mọi thứ vân vân và vân vân chúng ta mang trong đầu của mình cái nền thần

học sáng thế là nền thần học con người ở vị trí trung tâm của vũ trụ và chính con

người là thước đo của vạn vật sách job Lật lại cái câu hỏi đặt lại với ông job Có chắc không trong cái thế giới mà

thiên chúa mô tả từ chương 38 cho tới chương 42 có người thật ra chỉ là một cái phần tử vô danh giữa cái thế giới

tạo thành của Thiên Chúa có con người hay không có con người thế giới tạo thành của Thiên Chúa vẫn vận hành vẫn

xoay chuyển con người không phải là trung tâm không phải là thước đo của vạn vật sách thần học của Sách sáng thế nói

với chúng ta con người là thước đo của vạn vật sách giáo nói không không có phải

Tại sao Thiên chúa đang dùng cái phương pháp sư phạm này để dạy cho ông job Nếu con người không phải là trung tâm thần

học về con người không phải là trung tâm thì khi đó tất cả những cái diễn trình

của con người về Thiên Chúa phải được đặt ở một cái vị trí nhất định

từ đó chúng ta sẽ thấy có một cái điều khác mà bằng cái phương pháp của văn thơ

cái diễn kịch của Thiên Chúa dạy cho chúng ta đó là gì Cái thần học thưởng phạt Thực ra hay là cái sự công chính

của Thiên Chúa sự công bằng của Thiên Chúa mà hiểu theo cái lối tưởng phạt Thật ra cũng không phải là cái giá trị

trung tâm trong cái thần học trong cái thần học về sáng tạo

có rất là nhiều đoạn thơ đẹp mà chúa diễn tả ví dụ Chú hỏi chú Toàn hỏi ông

cháu không à Ai sẽ mương cho nước lũ vạch đường cho sấm chớp khiến mưa rơi xuống miền đất hoang vu không người

xuống sa mạc Không một ai ẩn náu làm ướt đẫm nơi khô cháy tiêu điều khiến cỏ xanh

mọc lên tươi tốt Trời ơi thơ hay chúng ta biết trong văn hóa của do thái sa mạc là cái nơi không người cái nơi

vùng đất bỏ đi vùng đất mà không ai thèm tới trong khi mưa là một cái ân huệ quý

giá vô cùng Từ trên trời lời của ta như mưa từ trên trời rơi xuống mưa có thể

tạo nên những cái phép lạ mưa là cái ân huệ quý nhất mà Thiên Chúa ban bây giờ á tự nhiên chúa mở ra cho ông dốt một cái

hình ảnh hãy tưởng tượng cái cảnh mưa rơi xuống ở trên sa mạc sa mạc nó làm

cái gì để xứng đáng nhận được cái những hạt mưa từ trời nếu chúng ta gọi là nếu

chúng ta suy tư theo cái hướng thưởng phạt chúa cho mưa rơi xuống trên một cái vùng đất mà

tốt tươi mưa xuống thì cỏ cây mọc lên thì còn coi như là xứng đáng đi Vì nó có

khả năng sinh sôi hoa trái cho nên nó xứng đáng hưởng ân huệ của Thiên Chúa còn cái sa mạc không người làm cái gì để

xứng đáng được Mưa của Thiên Chúa cho nên cái cách mà chúa diễn tả về cái thần học sáng tạo là một cái thần học hoàn

toàn không có giữ vào cái công trạng dựa vào cái điều gọi là xứng đáng hay không xứng đáng công bằng hay không công bằng

được thưởng hay bị phạt và cái điều này nó mở ra cho chúng ta rất là rõ với cái

với Cái lời giáo huấn Của Chúa Giêsu sau này cha của anh em đấng Ngự trên trời

người cho mặt trời của người mọc lên soi sáng kẻ xấu cũng như người tốt Chúa sẽ không có dạy là cha của anh Em sẽ phạt

hay là sẽ thưởng nó lật ngược lại cái lối suy nghĩ truyền

thống người ta bám quá chặt vào cái thần học gọi là thưởng phạt hình ảnh của một

cái nền thần học sáng tạo mà nơi đó thiên chúa như là một cái người chủ sẵn sàng ban phát ơn và không có gì ở trên

cái cái điều gọi là công bằng theo cái nghĩa thưởng phạt nó lật ngược cái vấn đề của Ông gió bắt ông gió phải đặt lại

cái vấn đề rồi tiếp theo đây cũng là một trong những cái điểm mà

con muốn dùng để biện minh cho cái điều mà mình nói là thưởng phạt không phải cái giá trị trung tâm Chúa thách ông dốt

Chú nói là ông cứ than là tại sao cái thế giới này mấy cái người mà kiêu căng rồi những cái người mà

sống nhếch nhác đó người ta cứ Thịnh Đạt chú kêu bây giờ nếu mà ngươi không bằng

lòng thử đóng vai Chúa lật hết mấy cái thằng đó xuống coi thử làm được không Rồi làm được thì có chắc là cái thế giới

này nó bình yên hơn nó tốt lành hơn giống như Ngươi tưởng không để chỉ cho ông giáp thấy á

một thế giới hoàn toàn công bằng theo cái theo cái thần học thưởng phạt là một

cái thế giới Nó có thể tồn tại trong cái Ước mơ của con người nhưng mà nó không nằm trong cái kế hoạch của thiên chúa đó

là cái sứ điệp quan trọng và cái điểm Cuối cùng điểm cuối cùng cũng là một cái gợi ý mà chỉ có thơ văn

và cái nhạy cảm thơ văn mở ra cho chúng ta trong cái mô tả của thiên chúa về cái

thần học sáng tạo mở ra một cái thế giới rộng mênh mông một cái thế giới rất là đẹp nhưng mà đó là một cái thế giới có

đầy những cái mà chúng ta gọi là

có nghĩa là cái tính dễ bị tổn thương trong cái thế giới này Thế giới tạo

thành của Thiên Chúa đó có những cái con vật mà chúa chúng ta nhìn như là con sư tử chúa của sơn lâm

con sư tử nhưng mà con sư tử thì cũng cần được nuôi sống chứ có thể chết đói chứ Hay là

cái con quạ là cái con mà trong kinh thánh người ta gọi là biểu tượng của cái sự ô uế cũng cần được chúa nuôi chứ chúa

nuôi hết mấy cái con này và những cái con này một cái thế giới sinh vật được mở ra trước mắt Chú kể rất là nhiều con

vật con sư tử rồi Con Sơn Dương tới mùa sinh nở những cái con ngựa chiến rồi Thậm chí là con Giao Long đủ thứ một cái

thế giới rất đẹp trước mắt nhưng mà đó là một cái thế giới cần đến cái sự chăm

sóc liên tục của Thiên Chúa cần tới cái sự quan phòng của Thiên Chúa thì trong cái thế giới thụ tạo chúa chỉ ra cho

thấy một điều đó là gì cái sự yếu đuối cái giới hạn cái tính bất tất là điều

vốn thuộc về cái thân phận của cái thế giới thụ tạo và đối với thơ văn nó mở ra

một cái thế giới rất là rõ vậy thì job ơi nghe nè Thật ra ngươi cũng chỉ là một trong vô số những cái thủ tạo và cùng

chia sẻ cái Thân Phận Yếu Đuối bất tất và Khi nói tới yếu đuối bắt tấp thì sẽ

có những cái đau khổ sẽ có những cái tai họa sẽ có những cái tai nạn xảy ra và trong cái thế giới đó thì yếu đuối hay

là đau khổ hay là những cái bất chấp những cái mảnh vỡ có khi nó chẳng dính gì tới công chính hay không công chính

hết đã làm người đã làm một thủ thạo thì đương nhiên sẽ mang nơi mình những cái

giới hạn của một thụ tạo thụ tạo công chính hay thụ tạo bất chính đó là chuyện chúa tánh với mình nhưng mà

bất cứ một thụ tạo nào thì cũng đều mang nơi mình những cái mà chúng ta gọi là voller

mở ra được cái điều này chúng ta sẽ thấy nó bẻ gãy cái mối chết giữa một bên là

tội lỗi và đau khổ cái gợi hứng của của cái diễn kịch của thiên chúa đó là gì

nhìn thấy đâu khổ đừng có ngay lập tức mà Liên kết nó với tội lỗi bởi vì đau

khổ có thể thuộc về cái thân phận bất tất thuộc về cái những cái yếu đuối những cái giới hạn trong thân phận của

con người đó là cái câu trả lời có cái tính rất là thơ ca nhưng mà rất là

thuyết phục nếu chúng ta dừng lại để chúng ta suy nghĩ suy niệm sâu xa hơn Đây là cái câu cuối cùng của ông job sau

khi cãi cọ um sùm rồi sau khi được Chúa thuyết phục vẽ ra cả một cái thế giới và

chúa nói là con người không có phải là trung tâm rồi sau đó chúa nói là cái thần học thưởng phạt Thực ra đó không

phải là cái giá trị trung tâm mà nó quy định Mọi cái hoạt động của thiên chúa Chúa nói về những cái yếu đuối những bất

chấp trong thân phận của con người vậy thì ông chót ổng nói gì Ổng thưa với chúa từ chương 42 câu 1 đến câu 6 ông

cháu nói là Lạy chúa bây giờ thì con biết là chuyện gì Chúa cũng làm được kế hoạch của Chúa đã định ra thì mọi sự

nó con đã nói mà con không biết gì hết con đã trước đây con chỉ nghe người ta nói về chúa thôi Nhưng mà bây giờ mắt

con thấy chúa vậy cho nên Đây là vấn đề câu thứ câu thứ Sáu trong chương 42

An khen emas venikamily công này được thánh Zero dịch sang tiếng

Latinh trong cái bản vun gai vungtgata đó là như thế này

inford rồi người ta dịch sang những cái ngôn ngữ hiện đại rất nhiều ngôn ngữ hiện đại

bước theo cái lối dịch của thánh Zero đó là gì there for ID Spice Myself có nghĩa

là con khinh chê chính mình

có nghĩa là gì con kinh dễ chính mình con trước đây con làm con kỳ cục quá

thôi Giờ con bỏ hết những điều con nói và I repend on the

tiếng Việt của mình dịch ra điều nói ra con xin rút lại kinh cho bụi con sóc

mình Thống Hối Ăn Năn của bản dịch các giờ kinh phụng vụ năm 1998 và các tác

giả trong nhóm này nhìn thấy cái vấn đề dịch như vậy nhưng mà thấy có gì đó cho nên là để thêm một cái chú giải một cái

phút nốt nho nhỏ ở phía dưới ông góp ý thức về mối liên hệ giữa mình với thiên chúa cho nên ông đón nhận cái sự công

chính mà chỉ có thiên chúa ban cho ông cũng là một lối giải thích con xin phép

Nhưng mà con thấy Thật sự nó không có thuyết phục lắm Đón nhận sự công chính mà Thiên Chúa ban

cho ông thì nó dính gì tới cái việc gọi là con sóc mình thông hối Ăn Năn đó là câu hỏi con đặt ra tới năm 1000 tới năm

2011 khi ấn Bản dùng lại nguyên văn với cái bản dịch này nhưng mà bây giờ thì có

một cái chú thích khác chú thích khác nằm ở cái chỗ là được gặp trực tiếp chúa thì ông dốt nhận biết là mình đắc tội

với chúa vì đã dám tự cho mình đứng ở địa vị thiên chúa như là tiêu chuẩn của vũ trụ

và lịch sử để phê phán con xin phép nhưng mà thật sự cái này mình diễn xa quá mình chuyển xa quá đọc hết sách dốt

không có cái chỗ nào ông Giáp tự đứng mình đặt mình ngang hàng với Thiên Chúa hay là trung tâm của vũ trụ hết đó là

những cái suy diễn đó hơi mang tính thần học cảm tính nếu chúng ta đọc trực tiếp cái bản văn Kinh Thánh chúng ta sẽ thấy

nếu không khéo chúng ta lại đóng vai trò thêm cái người bạn Thứ tư

và chúng ta đi một hồi mình lại tiếp tục ông trốn Ba Người Bạn đã kết tội ổng là ông nói

tùm lum tà la Ông dám đặt mình với thiên chúa rồi bây giờ tới phiên chúng ta Nếu không khéo chúng ta thêm người bạn Thứ

tư và mục đích của chúng ta vẫn là gì Chopper hơi thông hối Ăn Năn đi và chúng

ta thấy nếu mà đi với con từ đầu tới giờ mình sẽ thấy cái việc ông dốt ông Thống Hối Ăn Năn là toàn bộ cái quyển sách nó

vỡ hết Nếu do thông hối Ăn Năn ai là người nói đúng ba người bạn của ông job

đúng và ai là người nói sai chúa nói sai chúa nói ông chốt là người công chính

toàn vẹn kính sợ Thiên Chúa và Cánh xe điều giữ hết Tại sao thánh Zero lại dịch nó thành

Thống Hối Ăn Năn ta đây là câu hỏi của con và Dĩ nhiên ở đằng sau nó có nguyên ở một cái nền thần học dài ở phía sau

hậu thuẫn cho cái lối dịch của ngài ngài sinh ra cùng với cái thời trước sau một chút với thánh augustino đó là cái thời

về thần học về tội Nguyên tổ có một cái vai trò rất là đặc biệt trong cái dòng lịch sử của thần học và trong tất cả mọi

chuyện thì con người nói chung đã là người là tội rồi không cần phải nói gì hết cho nên cứ Thống Hối Ăn Năn trước đi cái đã rồi tính sau

Kết luận án của con con chỉ chiến đấu kịch liệt một điều đó là con bảo vệ cho ông job của mình không có cho ông ăn năn

hám hối một người công chính vô tội có quyền cãi cọ trước mắt của chúa bằng tất

cả những cái đau Ủa trong trái tim của mình ông ta than vãn với chúa thậm chí là kết tội chúa nhưng mà Đó không phải

là một cái tội để Thống Hối Ăn Năn Vậy thì con sẽ phải dịch nó như thế nào đây là một thách đố rất khó con đã dịch sang

tiếng Anh tiếng rồi nhưng mà bây giờ Biểu dịch sang tiếng Việt mình đi thử coi Trước tiên là con phải biện minh cho

cái việc gọi là Thống Hối Ăn Năn là một lối dịch không ổn nếu chúng ta bám chặt vào tiếng Do Thái

à Còn bản dịch của cha Nguyễn Thế Tuấn tôi ứa nước mát nhưng mà cũng ăn năn rên

tro bụi Và Đất lúa dịch này có hai vấn đề hai vấn đề chính nếu chúng ta bán trực tiếp vào

tiếng Do Thái Hai vấn đề chính của cái lối dịch này Thứ nhất là cái chữ trên tro bụi và cái thứ hai là cái chữ thông

hối Ăn Năn Thống Hối Ăn Năn chúng ta dễ thấy bởi vì đọc nguyên cả một cái xách chóp từ đầu tới cuối mình sẽ thấy vấn đề

còn trên tro bụi vấn đề nằm ở đâu Đây là cái câu của sách giáo con kéo xuống dưới

Để mình nhìn thấy to hơn mọi người lấy Đức tin bù lại với con đi Đây là cái câu

cuối cùng của ông job đó cái chữ trên tro bụi nó bắt đầu bằng một cái giới từ A là trong tiếng do thái

bình thường là trên và Alpha với phe 3 cái chữ cuối hai cái chữ cuối cùng đó là

tro bụi Nhưng mà nếu chúng ta đọc tiếng Do Thái kỹ hơn và chúng ta có một cái

nhạy cảm về văn chương người ta sẽ dạy cho chúng ta là cái chữ An này mình không có tách rời nó được nó phải gắn

với cái chữ ở phía trước bởi vì với cái chữ ở phía trước cái động từ

nó đi cùng một cụm với nhau và nó là một cái lối diễn tả chúng ta gọi là ido

Matic lối diễn tả có cái tính thành ngữ người ta không thể tách cái chữ A là ra khỏi cái nekharm ti được Và khi nó dính

với cái chữ đi khám ty thì người ta không dịch Nó là trên được Giống như là ở trong tiếng Anh chúng ta đó ai think

about hay là I think off thì Cái chữ off đó không có thể là không thể dịch là của được ai Think Of You Tôi nghĩ về bạn khi

mà chúng ta đến thế giới từ với một cái động từ để nó thành cái lối diễn đạt mà người ta gọi là edeomatic thì mình không

có dịch cái giới từ theo cái nghĩa đen của nó được tôi không ai tin họ yêu tôi

nghĩ của bạn ủa là gì chuyện đó chữ off đó không thể là của được tương tự trong

cái trường hợp này cái chữ A là chúng ta không có Dịch là trên được Venice có nghĩa là về about còn sonny gardin

về Về cái gì nếu mà như vậy thì chúng ta sẽ thấy cái phần cuối cùng chúng ta sẽ phải dịch là về cái thân phận tro bụi về

tro vào buổi có nghĩa là về cái thân phận trau bụi nikhampton có nghĩa là gì thì con lại

phải lục hết kinh thánh ra luật tung hết cái bản văn Kinh Thánh ra và để chỉ cho mọi người thấy là Kính thưa quý vị và

các bạn cái động từ này nó nguyên cả cái cụm từ này cái lối diễn tả

etyeomatic nó xuất hiện nhiều lần trong Kinh Thánh có những lần nó có nghĩa là to come First

con rắn là một cái hình ảnh hiển sinh về cái thân phận con người ông ápraham nói

với chúa lạy chúa con chỉ là thân tro bụi thôi nhưng mà chúa cho phép con nói để con con chuyển Cầu cho anh em của con

ở sơ Đôn ở sông ở gomura cho nên cái hình ảnh tro bụi là hình ảnh hiện sinh

về cái thân phận của con người và cái hình ảnh hiện sinh đó bao gồm tất cả những cái giới hạn những cái yếu đuối

cái tính dễ bị tổn thương hay là cái tính bất tốc với tất cả những cái bất toàn của con người cái chữ tr trội diễn

tả về thân phận của con người cho nên alaphavet có nghĩa là về cái thân phận

tro bụi của con người và đi khám thi Ana favorite có nghĩa là con suy nghĩ khác

rồi chú ơi bây giờ con suy nghĩ khác về cái thân phận tro bụi của mình về tất cả

những cái yếu đuối những cái đổ vỡ những cái bất tất những cái đau khổ trong thân phận con người trước đây trước khi mà

chúa hiện ra chú nói chuyện với con

văn chương khôn ngoan ông job sau cuộc đối thoại với chúa ông trở nên khôn ngoan hơn và cái khôn ngoan của ông job

là khôn ngoan phải học ngang qua đau khổ của chính cái cuộc đời mình ngang qua cái vật vã với cái cuộc khủng hoảng về

niềm tin của mình ngang qua tất cả những cái vật vã để làm mới lại cái hình ảnh

của Thiên Chúa trong đời của mình và cái điều mà ông job ngộ ra chúng ta có thể dùng cái chữ ngộ của Phật giáo được khai

sáng được ngộ ra đó là bây giờ con thay đổi cái nhìn của mình về thân phận con

người với tất cả những cái yếu đuối những cái tai họa Nó xảy ra trong cuộc đời của con Con không xem đó là những

cái hình phạt chúa gởi tới cho con nữa mà con chấp nhận tất cả những điều đó như là cái gì đó thuộc về cái thân phận

con người Alpha vase một cái hình ảnh rất hiện sinh về cái thân phận con người

và bao hàm tất cả những cái yếu đuối những cái giới hạn đối với con đó là cái lời cuối cùng của

ông job Xin cảm ơn

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

BÀI VIẾT NỔI BẬT